2) A= ( 8 – $\frac{1}{2}$ – $\frac{3}{4}$ – ( 6 – $\frac{11}{4}$ + $\frac{7}{2}$ ) 3) a) ║x – $\frac{1}{5}$ ║ = – $\frac{5}{6}$ b) ║ x +

2)
A= ( 8 – $\frac{1}{2}$ – $\frac{3}{4}$ – ( 6 – $\frac{11}{4}$ + $\frac{7}{2}$ )
3)
a) ║x – $\frac{1}{5}$ ║ = – $\frac{5}{6}$
b) ║ x + $\frac{2}{7}$ ║ = – $\frac{4}{9}$

0 bình luận về “2) A= ( 8 – $\frac{1}{2}$ – $\frac{3}{4}$ – ( 6 – $\frac{11}{4}$ + $\frac{7}{2}$ ) 3) a) ║x – $\frac{1}{5}$ ║ = – $\frac{5}{6}$ b) ║ x +”

  1. Đáp án:

     bài 2

    `A=0`

    bài 3
    a) `x=-19/30`      hay  `x=31/30`
    b) `x=-46/63`           hay  `x=10/63`

    Giải thích các bước giải:

     bài 2

    `A=8-1/2-3/4-(6-11/4+7/2)`

    `A=8-1/2-3/4-6+11/4-7/2`

    `A=(8-6)+(-1/2-7/2)+(-3/4+11/4)`

    `A=2-4+2`

    `A=0`

    bài 3

    a) `|x-1/5|=-5/6` (vô nghiệm)

    b) 

    `|x+2/7|=-4/9` (vô nghiệm)

    còn nếu đề là:

    a) `|x-1/5|=5/6` 

    `=> x-1/5=-5/6`   hay  `x-1/5=5/6`

    `=> x=-5/6+1/5`  hay  `x=5/6+1/5`

    `=> x=-19/30`      hay  `x=31/30`

    b) `|x+2/7|=4/9`

    `=> x+2/7=-4/9`  hay  `x+2/7=4/9`

    `=> x=-4/9-2/7`   hay  `x=4/9-2/7`

    `=>-46/63`           hay  `x=10/63`

    Bình luận
  2. `2)`

    `A = (8 – 1/2 – 3/4) – (6 – 11/4 + 7/2)`

    `= 8 – 1/2 – 3/4 – 6 + 11/4 – 7/2`

    `= (8 – 6) – (1/2 + 7/2) + (-3/4 + 11/4)`

    `= 2 – 8/2 + 8/4`

    `= 2 – 4 + 2`

    `= -2 + 2`

    `= 0`
    `3)`

    `a) |x – 1/5| = -5/6`

    Với mọi `x`, ta luôn có `|x – 1/5| >= 0` mà `|x – 1/5| = -5/6 < 0` trái với điều kiện vừa nêu

    `=> x in emptyset`

     Vậy không tìm được giá trị nào của `x` thỏa mãn đề bài

    `b) |x + 2/7| = -4/9`

    Với mọi `x`, ta luôn có `|x + 2/7| >= 0` mà `|x + 2/7| = -4/9 < 0` trái với điều kiện vừa nêu

    `=> x in emptyset`

     Vậy không tìm được giá trị nào của `x` thỏa mãn đề bài

    Bình luận

Viết một bình luận