2. Nêu thời gian các cuộc khởi nghĩa thời bắc thuộc: Khởi nghĩa Mai Thúc Loan, Hai Bà Trưng, Lí Bí, Bà Triệu 2. Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy cai trị châu giao 3. Em hãy cho biết mục tiêu của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng 4. Em hãy trình bày diễn biến, kết quả của trận chiến trên sông bạch đằng năm 938 5.vì sao nói trận chiến trên sông bạch đằng năm 938 là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc
1.Năm 679, nhà Đường đổi tên nước ta thành An Nam Đô hộ phủ
2.Chính sách cai trị của bọn đỏ hộ đối với nhân dân ta vô cùng tàn bạo, chia lại đơn vị hành chính, cử quan lại người Hán cai trị tới cấp huyện, tiến hành bóc lột dã man bằng các loại thuế và lao dịch nặng nề, vơ vét tài nguyên bằng cách bắt cống nộp, đẩy nhân dân ta vào cảnh khốn cùng. Thâm hiểm nhất là chính sách đồng hoá dân ta về mọi mặt hòng xoá bỏ dân tộc ta
3.– Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
– Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu
– Cuộc khởi nghĩa Lý Bí
– Cuộc khởi nghĩa Triệu Quang Phục
– Cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan
– Cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng
4.
5.– Một xin rửa sạch nước thù: đánh đuổi quân xâm lược ra khỏi bờ cõi.
– Hai xin đem lại nghiệp xưa họ Hùng: khôi phục nền độc lập dân tộc, tự chủ thời vua Hùng.
– Ba kẻo oan ức lòng chồng: quyết tâm trả thù nhà, chồng bà Trưng Trắc là Thi Sách bị giết hại.
– Bốn xin vẹn vẹn sở công lênh này: xin nguyện ước làm trọn những điều đã nêu ở trên.
6.-Cuối năm 938, quân Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy kéo vào vùng biển nước ta. Ngô Quyền cho một toán thuyền nhẹ ra đánh nhử quân địch vào sông Bạch Đằng lúc nước triều đang lên.
– Lưu Hoằng Tháo hăm hở dốc quân đuổi theo, lọt vào trận địa mai phục của ta mà không biết.
– Nước triều rút, Ngô Quyền hạ lệnh dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân Nam Hán chống cự không nổi phải rút chạy ra biển.
– Quân giặc thiệt hại quá nửa, tướng giặc Lưu Hoằng Tháo bị chết. Vua Nam Hán được tin bại trận đã hốt hoảng, vội hạ lệnh thu quân về nước.
– Trận Bạch Đằng của Ngô Quyền đã kết thúc hoàn toàn thắng lợi.
7.-Đây là một trong những trận thuỷ chiến lớn nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc.
– Đánh bại ý chí xâm lược của nhà Nam Hán. Đây là lần thứ hai nhà Nam Hán đem quân sang xâm lược nước ta, mặc dù sau chiến thắng này, nhà Nam Hán còn tồn tại một thời gian nữa nhưng không dám đem quân sang xâm lược nước ta lần thứ ba.
– Với chiến thắng này, nhân dân ta đã đạp tan hoàn toàn mưu đồ xâm chiếm nước ta của bọn phong kiến phương Bắc. Khẳng định nền độc lập của dân tộc, chiến thắng Bạch Đằng mở ra thời kì độc lập lâu dài của Tổ quốc
1.Năm 679, nhà Đường đổi tên nước ta thành An Nam Đô hộ phủ
2.Chính sách cai trị của bọn đỏ hộ đối với nhân dân ta vô cùng tàn bạo, chia lại đơn vị hành chính, cử quan lại người Hán cai trị tới cấp huyện, tiến hành bóc lột dã man bằng các loại thuế và lao dịch nặng nề, vơ vét tài nguyên bằng cách bắt cống nộp, đẩy nhân dân ta vào cảnh khốn cùng. Thâm hiểm nhất là chính sách đồng hoá dân ta về mọi mặt hòng xoá bỏ dân tộc ta
3.– Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
– Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu
– Cuộc khởi nghĩa Lý Bí
– Cuộc khởi nghĩa Triệu Quang Phục
– Cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan
– Cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng
5.– Một xin rửa sạch nước thù: đánh đuổi quân xâm lược ra khỏi bờ cõi.
– Hai xin đem lại nghiệp xưa họ Hùng: khôi phục nền độc lập dân tộc, tự chủ thời vua Hùng.
– Ba kẻo oan ức lòng chồng: quyết tâm trả thù nhà, chồng bà Trưng Trắc là Thi Sách bị giết hại.
– Bốn xin vẹn vẹn sở công lênh này: xin nguyện ước làm trọn những điều đã nêu ở trên.
hic hic bn hc tốt nhá nhá nhá