2Nêu những tính chất vật lý của khí oxy? 3. Nêu những tính chất hóa học của khí oxy? Viết PTHH minh họa: PƯ của oxy với phi kim,

2Nêu những tính chất vật lý của khí oxy?
3. Nêu những tính chất hóa học của khí oxy? Viết PTHH minh họa: PƯ của oxy với phi kim,
kim loại, hợp chất.
4. Thế nào là sự oxy hoá, PƯ hoá hợp? Lấy ví dụ minh họa.
5. Nêu các ứng dụng của oxy?
6. Oxyt là gì? CTHH tổng quát?
7. Phân loại Oxyt, cách gọi tên, cách lập CTPT của oxyt suy ra CTHH của Acid – base tương
ứng? Lấy ví dụ minh họa.
8. Phương pháp điều chế khí oxy trong PTN0, cách thu khí oxy?
9. Thế nào là PƯ phân hủy? Lấy ví dụ minh họa.
10. Thành phần về thể tích của không khí?
11. Thế nào là sự cháy và sự oxy hóa chậm? Lấy ví dụ minh họa.
12. Nêu những tính chất vật lý của khí hydro?
13. Nêu những tính chất hóa học của khí hydro? Viết PTHH minh họa.
Nêu các ứng dụng của khí hydro?
14. Phương pháp chế biến khí hydro trong PNT¬0 , cách thu khí hydro?
Viết PTHH minh họa.
15. Thế nào là PƯ thế? Lấy ví dụ minh họa.
16. Thành phần hóa học của nước?
17. Nêu các tính chất hóa học của nước? Viết PTHH minh họa.
18. Axit là gì? Phân loại và gọi tên axit? Lấy ví dụ minh họa.
19. Bazơ là gì? Phân loại và gọi tên bazơ? Lấy ví dụ minh họa.
20. Muối là gì? Phân loại và gọi tên muối? Lấy ví dụ minh họa.
21. Cách lập CTHH của Axit, Bazơ, Muối. Lấy ví dụ minh họa.
22. Dung dịch là gì? Lấy ví dụ minh họa.
23. Độ tan(S) là gì, các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan? Lấy ví dụ minh họa.
24. Nêu khái niệm các loại nồng độ dung dịch, viết các biểu thức về nồng độ?
25. Áp dụng để pha chế các dung dịch theo nồng độ cho trước.

0 bình luận về “2Nêu những tính chất vật lý của khí oxy? 3. Nêu những tính chất hóa học của khí oxy? Viết PTHH minh họa: PƯ của oxy với phi kim,”

  1. 2. Chất khí ko màu, ko mùi, ko vị, nặng hơn ko khí, duy trì sự cháy, sự sống, không độc. 

    3. Oxi tác dụng với nhiều kim loại, một số phi kim và hợp chất. 

    VD: C+ O2 $\buildrel{{t^o}}\over\longrightarrow $ CO2 

    4.

    Sự tác dụng với oxi gọi là sự oxi hoá 

    C+ O2 $\buildrel{{t^o}}\over\longrightarrow $ CO2 

    Phản ứng hoá hợp là phản ứng từ 2 hay nhiều chất tham gia tạo 1 chất sản phẩm 

    Na2O+ H2O -> 2NaOH 

    5. Duy trì sự sống, sự cháy, dùng trong công nghiệp,… 

    6. Oxit là hợp chất tạo bởi oxi và 1 nguyên tố khác, có dạng MxOy 

    7. 

    Oxit có 2 loại chính: 

    – Oxit bazơ 

    + Tên= tên kim loại+ hoá trị (nếu kim loại nhiều hoá trị)+ “oxit” 

    + Lập CTPT: ghép nguyên tử kim loại với nguyên tử O, hoá trị x, y theo quy tắc hoá trị. 

    + Bazơ tương ứng có dạng M(OH)n, trong đó kim loại M hoá trị n 

    – Oxit axit: 

    + Tên= tiền tố phi kim + tên phi kim + tiền tố oxi + “oxit” 

    + Lập CTPT: ghép nguyên tử phi kim với nguyên tử O, hoá trị x, y theo quy tắc hoá trị. 

    + Axit tương ứng: xác định gốc axit tương ứng, ghép với H theo QTHT. 

    8. 

    Điều chế oxi trong ptn bằng cách nhiệt phân KMnO4, KClO3,… 

    Thu khí oxi bằng cách đẩy ko khí hoặc nước 

    9. 

    Phản ứng phân huỷ là phản ứng từ 1 chất ban đầu tạo 2 hay nhiều chất mới 

    2AgCl -> 2Ag+ Cl2 

    10. 

    Không khí chứa 78% N2, 21% O2 và 1% khí khác  

    12. 

    Sự cháy là sự oxi hoá toả nhiệt, phát sáng. VD: đốt cháy magie 

    Sự oxi hoá chậm là sự oxi hoá toả nhiệt, ko phát sáng. VD: ăn mòn sắt trong ko khí ẩm 

    Bình luận

Viết một bình luận