3.2. Trong chu trình Calvin, người ta nhận thấy:
– Khi tắt ánh sáng: hàm lượng một chất tăng, một chất giảm. Đó là những chất nào? Giải thích.
– Khi giảm nồng độ CO2: hàm lượng một chất tăng, một chất giảm. Đó là những chất nào? Giải thích.
3.2. Trong chu trình Calvin, người ta nhận thấy:
– Khi tắt ánh sáng: hàm lượng một chất tăng, một chất giảm. Đó là những chất nào? Giải thích.
– Khi giảm nồng độ CO2: hàm lượng một chất tăng, một chất giảm. Đó là những chất nào? Giải thích.
Đáp án:
3.2. Trong chu trình Calvin, người ta nhận thấy:
– Khi tắt ánh sáng:
+ Hàm lượng APG tăng: vì vẫn còn ánh sáng để biến RiDP thành APG => APG tăng
+ Hàm lượng RiDP giảm: vì ánh sáng đã biến RiDP thành APG => RiDP mất vì đã tác dụng với ánh sáng => giảm
– Khi giảm nồng độ CO2
+ Hàm lượng APG tăng: vì vẫn còn CO2 để biến RiDP thành APG => APG tăng
+ Hàm lượng RiDP giảm: vì CO2 đã biến RiDP thành APG => RiDP mất vì tác dụng với CO2 => giảm
BẠN THAM KHẢO NHA!!!
a) Khi tắt ánh sáng: khi đó APG tăng còn RiDP giảm. Vì khi tắt ánh sáng, quá trình quang hợp ngừng diễn ra, tuy nhiên vẫn còn CO2 liên kết với RiDP tạo APG mà APG không chuyển được thành RiDP
Khi giảm nồng độ CO2: khi đó APG giảm, RiDP tăng. vì khi giảm nồng độ CO2 không còn RiDP liên kết vs Co2 tạo thành APG nhưng quá trình quang hợp vẫn diễn ra. APG tái sinh chất chận tạo thành RiDP