3. Cho 7,2g 1 kim loại M chưa rõ hoá trị, phản ứng hoàn toàn với 21,9g HCL. Xác định tên kim loại đã dùng? 20/07/2021 Bởi Isabelle 3. Cho 7,2g 1 kim loại M chưa rõ hoá trị, phản ứng hoàn toàn với 21,9g HCL. Xác định tên kim loại đã dùng?
`n_{HCl}=\frac{21,9}{36,5}=0,6(mol)` Cho `n` là hóa trị của `M` `2M+2nHCl\to 2MCl_n+nH_2` Ta nhận thấy: `n_{M}=\frac{n_{HCl}}{n}` `=> n_M=\frac{0,6}{n}(mol)` `=> M_M=7,2.\frac{n}{0,6}=12n` Ta có: `n\in {1,2,3}` `+)` Với `n=1 \to M=12` ( loại). `+)` Với `n=2 \to M=24 (Mg)`. `+)` Với `n=3 \to M=36` ( loại). Vậy `M` là `Mg` Bình luận
`#Zaryy` `2M + 2nHCl -> 2MCl_n + nH_2 ↑` $n_{M}$ `=` $\dfrac{0,6}{n}$ `=` `(mol)` `->` $M_{M}$ `=` `7,2 ×` $\dfrac{0,6}{n}$ `= 12n` Biện luận: Với `n = 1 -> M = 12` `(L).` Với `n = 2 -> M = 24` `(N).` Với `n = 3 -> M = 36` `(L).` `->` `M` là Magie `(Mg)`. Bình luận
`n_{HCl}=\frac{21,9}{36,5}=0,6(mol)`
Cho `n` là hóa trị của `M`
`2M+2nHCl\to 2MCl_n+nH_2`
Ta nhận thấy: `n_{M}=\frac{n_{HCl}}{n}`
`=> n_M=\frac{0,6}{n}(mol)`
`=> M_M=7,2.\frac{n}{0,6}=12n`
Ta có: `n\in {1,2,3}`
`+)` Với `n=1 \to M=12` ( loại).
`+)` Với `n=2 \to M=24 (Mg)`.
`+)` Với `n=3 \to M=36` ( loại).
Vậy `M` là `Mg`
`#Zaryy`
`2M + 2nHCl -> 2MCl_n + nH_2 ↑`
$n_{M}$ `=` $\dfrac{0,6}{n}$ `=` `(mol)`
`->` $M_{M}$ `=` `7,2 ×` $\dfrac{0,6}{n}$ `= 12n`
Biện luận: Với `n = 1 -> M = 12` `(L).`
Với `n = 2 -> M = 24` `(N).`
Với `n = 3 -> M = 36` `(L).`
`->` `M` là Magie `(Mg)`.