3. Người tiến hành đốt cháy hoàn toàn 3,1g photpho trong không khí sản phẩm thu được là
điphotpho pentaoxit ( P2O5).
a. Viết phương trình hóa học của phản ứng.
b. Tính khối lượng P2O5 thu được.
c. Tính thể tích không khí cần thiết cho phản ứng. Biết khí oxi chiếm 20% thể tích của không khí
và các chất khí được đo ở đktc.
4. Để điều chế khí oxi người ta nung nóng KClO3 thì thu được 11,175g KCl.
a. Viết phương trình hóa học của phản ứng.
b. Tính thể tích khí oxi điều chế được ở đktc.
c. Tính khối lượng KClO3 cần dùng.
Đáp án:cau 3
2P + 5/2O2 -> P2O5
0.1 0.125 0.05
np=0.1 mol
m p2o5= 0.05×142=7.1g
Vkk = 22.4 x 0.125 =2.8l
Vo2=5Vkk => V02= 2.8×5=14l
cau 4
a} 2 KClO3→ 2 KCl + 3 O2
nkcl = 11,175/74,5=0,15
b}V02= (0.15×3/2)x22.4=5.04 l
Theo phương trình trên, nkcl03= nkcl= 0,15
=> mkcl03 (cần dùng) = 0,15 x 122,5 = 18,375 (gam)
Giải thích các bước giải:
3. a. 4P+5O2→ 2P2O5
b. n P= 3,1/31 = 0,1mol
⇒ n O2 cần để pứ hết P = 5/4n P= 0,125mol
m O2 đã pứ =0,125×32=4g
⇒ m P2O5 thu được=m P+ m O2= 3,1+4=7,1g
c. n k²= 5n O2(vì tỉ số của 2 thể tích bằng tỉ số của 2 số mol)= 0,625 mol ⇒ V k²= 0,625×22,4=14l
4. a. 2KClO3→ 2KCl + 3O2
b. ta có n O2= 1,5n KCl=1,5× 11,175/(39+35,5)= 0,225 mol⇒V O2 cần dùng là 5,04l (nhân cho 22,4)
c. n KClO3 =n KCl = 0,15mol
⇒m KClO3 cần dùng =0,15×122,5=18,375 g