36
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam, Pháp bỏ vốn nhiều nhất vào các ngành
A.
ngân hàng và giao thông.
B.
công nghiệp chế biến và nông nghiệp.
C.
công nghiệp chế biến và thương nghiệp.
D.
nông nghiệp và khai mỏ.
37
Thắng lợi nào của nhân dân Việt Nam đã “đi vào lịch sử thế giới như một chiến công vĩ đại của thế kỉ XX, một sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và có tính thời đại sâu sắc”?
A.
Cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 – 1975).
B.
Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954).
C.
Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 – 1954).
D.
Trận “Điện Biên Phủ trên không” (1972).
38
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam, giai cấp nào tăng nhanh về số lượng và chất lượng?
A.
Nông dân
B.
Công nhân
C.
Tiểu tư sản
D.
Tư sản
39
Ngày 25/4/1976 đã diễn ra sự kiện trọng đại nào trong tiến trình lịch sử Việt Nam?
A.
Quốc hội nước Việt Nam thống nhất họp kì đầu tiên tại Hà Nội.
B.
Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung trong cả nước.
C.
Hội nghị hiệp thương chính trị thống nhất đất nước.
D.
Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng.
40
Nhận định nào không đúng về mục đích thành lập của tổ chức ASEAN?
A.
Tạo thành một liên minh kinh tế, chính trị thống nhất.
B.
Duy trì hòa bình và ổn định khu vực.
C.
Cùng nhau hợp tác, phát triển kinh tế, văn hóa.
D.
Hạn chế sự ảnh hưởng của Mĩ.
36 Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam, Pháp bỏ vốn nhiều nhất vào các ngành
A. ngân hàng và giao thông.
B. công nghiệp chế biến và nông nghiệp.
C. công nghiệp chế biến và thương nghiệp.
D. nông nghiệp và khai mỏ.
Giải thích: Cuộc khai thác thuộc địa lần 2 của thực dân Pháp chính thức được triển khai từ sau Đại chiến thế giới thứ nhất và kéo dài đến trước cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933, tức là trong khoảng 10 năm. Về hướng (lĩnh vực) đầu tư trong đợt này cũng khác với lần 1. Nếu đợt 1 thực dân Pháp chủ yếu đầu tư vào khai thác mỏ và giao thông vận tải; thì cuộc khai thác thuộc địa lần 2 tư bản Pháp đổ xô vào kinh doanh nông nghiệp, đồng thời tiếp tục đẩy mạnh khai thác khoáng sản.
37 Thắng lợi nào của nhân dân Việt Nam đã “đi vào lịch sử thế giới như một chiến công vĩ đại của thế kỉ XX, một sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và có tính thời đại sâu sắc”?
A. Cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 – 1975).
B. Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954).
C. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 – 1954).
D. Trận “Điện Biên Phủ trên không” (1972).
38 Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam, giai cấp nào tăng nhanh về số lượng và chất lượng?
A. Nông dân
B. Công nhân
C. Tiểu tư sản
D. Tư sản
Giải thích: Giai cấp công nhân Việt Nam, sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, tăng nhanh về số lượng và chất lượng: … – Chất lượng: sớm chịu ảnh hưởng của trào lưu cách mạng vô sản, nhanh chóng vươn lên thành động lực của phong trào dân tộc dân chủ theo khuynh hướng cách mạng tiên tiến của thời đại.
39 Ngày 25/4/1976 đã diễn ra sự kiện trọng đại nào trong tiến trình lịch sử Việt Nam?
A. Quốc hội nước Việt Nam thống nhất họp kì đầu tiên tại Hà Nội.
B. Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung trong cả nước.
C. Hội nghị hiệp thương chính trị thống nhất đất nước.
D. Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng.
40 Nhận định nào không đúng về mục đích thành lập của tổ chức ASEAN?
A. Tạo thành một liên minh kinh tế, chính trị thống nhất.
B. Duy trì hòa bình và ổn định khu vực.
C. Cùng nhau hợp tác, phát triển kinh tế, văn hóa.
D. Hạn chế sự ảnh hưởng của Mĩ.
1 B. công nghiệp chế biến và nông nghiệp
2 C. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 – 1954).
3 A. Nông dân
4B. Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung trong cả nước.
5A. Tạo thành một liên minh kinh tế, chính trị thống nhất.