4 Hội nghị toàn quốc của Đảng (14 và 15 – 8 – 1945) đã quyết định vấn đề cơ bản nào dưới đây? A. Kêu gọi nhân dân đứng lên chuẩn bị tổng khởi nghĩa

4
Hội nghị toàn quốc của Đảng (14 và 15 – 8 – 1945) đã quyết định vấn đề cơ bản nào dưới đây?

A.
Kêu gọi nhân dân đứng lên chuẩn bị tổng khởi nghĩa.
B.
Quyết định tiến quân về giải phóng thị xã Thái Nguyên.
C.
Phát động tổng khởi nghĩa trong cả nước, giành chính quyền trước khi quân đồng minh vào.
D.
Lập ra Ủy ban Dân tộc giải phóng Việt Nam.
5
Sau thất bại trong phong trào “Đồng khởi” (1959 -1960 ) ở miền Nam, Mĩ đã chuyển sang chiến lược

A.
“Việt Nam hóa chiến tranh”.
B.
“Chiến tranh đơn phương”.
C.
“Chiến tranh đặc biệt”.
D.
“Chiến tranh Cục bộ”.
6
Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 -1954 của ta là

A.
đã làm phá sản bước đầu kế hoạch Na-va của Pháp – Mĩ.
B.
đã giành thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ.
C.
đã làm thất bại hoàn toàn kế hoạch Na – va của Pháp – Mĩ.
D.
quân địch chuyển từ thế phản công sang thế phòng ngự
7
Thời cơ thuận lợi để Đảng ta phát động toàn dân nổi dậy khởi nghĩa giành chính quyền trong Cách mạng tháng Tám là

A.
Hồng quân Liên Xô tiêu diệt đội quân Quan Đông của Nhật.
B.
phát xít đã đầu hàng quân Đồng minh không điều kiện.
C.
Quân Nhật và tay sai ở Đông Dương hoang mang, suy sụp.
D.
Nhật bị Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống hai thành phố.

0 bình luận về “4 Hội nghị toàn quốc của Đảng (14 và 15 – 8 – 1945) đã quyết định vấn đề cơ bản nào dưới đây? A. Kêu gọi nhân dân đứng lên chuẩn bị tổng khởi nghĩa”

  1. Hội nghị toàn quốc của Đảng (14 và 15 – 8 – 1945) đã quyết định vấn đề cơ bản nào dưới đây?

    A. Kêu gọi nhân dân đứng lên chuẩn bị tổng khởi nghĩa.

    B. Quyết định tiến quân về giải phóng thị xã Thái Nguyên.

    C. Phát động tổng khởi nghĩa trong cả nước, giành chính quyền trước khi quân đồng minh vào.

    D. Lập ra Ủy ban Dân tộc giải phóng Việt Nam.

    Sau thất bại trong phong trào “Đồng khởi” (1959 -1960 ) ở miền Nam, Mĩ đã chuyển sang chiến lược

    A. “Việt Nam hóa chiến tranh”.

    B. “Chiến tranh đơn phương”.

    C. “Chiến tranh đặc biệt”.

    D. “Chiến tranh Cục bộ”.

    Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 -1954 của ta là

    A. đã làm phá sản bước đầu kế hoạch Na-va của Pháp – Mĩ.

    B. đã giành thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ.

    C. đã làm thất bại hoàn toàn kế hoạch Na – va của Pháp – Mĩ.

    D. quân địch chuyển từ thế phản công sang thế phòng ngự

    Thời cơ thuận lợi để Đảng ta phát động toàn dân nổi dậy khởi nghĩa giành chính quyền trong Cách mạng tháng Tám là

    A. Hồng quân Liên Xô tiêu diệt đội quân Quan Đông của Nhật.

    B. phát xít đã đầu hàng quân Đồng minh không điều kiện.

    C. Quân Nhật và tay sai ở Đông Dương hoang mang, suy sụp.

    D. Nhật bị Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống hai thành phố.

    Bình luận
  2. Câu 4: C. Phát động tổng khởi nghĩa trong cả nước, giành chính quyền trước khi quân đồng minh vào.

    Câu 5: D. “Chiến tranh Cục bộ”.

    Câu 6: C. đã làm thất bại hoàn toàn kế hoạch Na – va của Pháp – Mĩ.

    Câu 7: B. phát xít đã đầu hàng quân Đồng minh không điều kiện.

    XIN HAY NHẤT NHÉ

    Bình luận

Viết một bình luận