4
Nội dung cơ bản của “Chiếu Cần vương” là
A:
kêu gọi văn thân sĩ phu đứng lên giúp vua cứu nước.
B:
kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.
C:
kêu gọi văn thân và nhân dân chống phái chủ hòa.
D:
kêu gọi văn thân sĩ phu lãnh đạo cuộc kháng chiến.
5
Rạng sáng ngày 1-9-1858, liên quân Pháp – Tây Ban Nha tấn công Đà Nẵng, thực hiện kế hoạch
A:
“đánh nhanh, thắng nhanh”.
B:
“vừa đánh, vừa đàm”.
C:
“đánh ăn chắc, tiến ăn chắc”.
D:
“chinh phục từng gói nhỏ”.
6
Nội dung nào không phải là nguyên nhân thực dân Pháp chọn Đà Nẵng làm nơi mở đầu cho cuộc xâm lược Việt Nam (1858)?
A:
Để làm căn cứ tấn công ra Huế buộc nhà Nguyễn đầu hàng
B:
Vì đây là nơi có nhiều giáo dân.
C:
Vì Đà Nẵng có vị trí thuận lợi gần kinh thành Huế.
D:
Vì đánh Đà Nẵng để kết thúc chiến tranh ngay.
7
Sự kiện nào mở đầu cho quá trình xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp?
A:
23 – 2 – 1861 Pháp tấn công đại đồn Chí Hòa.
B:
31-8-1858, Liên quân Pháp – Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng.
C:
1-9-1858, Liên quân Pháp –Tây Ban Nha nổ súng rồi đổ bộ lên bán đảo Sơn Trà.
D:
17-2-1859, Pháp chiếm thành Gia Định.
8
Vì sao phong trào Cần vương thất bại?
A:
Thiếu một giai cấp tiên tiến đủ sức lãnh đạo.
B:
Không được tầng lớp nhân dân ủng hộ.
C:
Địa hình bất lợi trong quá trình đấu tranh.
D:
Vua Hàm Nghi bị thực dân Pháp bắt.
9
Vì sao giai cấp công nhân Việt Nam sớm có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ?
A:
Vì họ bị địa chủ phong kiến bóc lột tàn bạo.
B:
Vì họ bị thực dân phong kiến và tư sản bóc lột.
C:
Vì họ lương không đủ ăn.
D:
Vì họ đòi cải thiện điều kiện việc làm và sinh hoạt.
10
Trận đánh của quân ta gây được tiếng vang lớn nhất năm 1873 ở Bắc Kì là trận nào?
A:
Trận bao vây quân địch ở thành Hà Nội.
B:
Trận phục kích của quân ta và quân Cờ Đen ở cầu Giấy (Hà Nội).
C:
Trận đánh địch ở Thanh Hoá.
D:
Trận phục kích của quân ta ở ngoại thành Nội.
11
Nội dung nào không phải là nguyên nhân dẫn tới thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Thế ?
A:
Bó hẹp trong một địa phương, dễ bị cô lập
B:
Cuộc khởi nghĩa diễn ra ở vùng rừng núi hiểm trở.
C:
So sánh lực lượng quá chênh lệch, thực dân Pháp và phong kiến cấu kết đàn áp
D:
Chưa có sự lãnh đạo của giai cấp tiên tiến
12
Năm 1904, Phan Bội Châu lập ra hội nào dưới đây ?
A:
Hội Duy Tân.
B:
Hội Nghiệp đoàn.
C:
Hội Khuyến Học.
D:
Hội Tao Đàn.
13
Quân Pháp nổ súng mở đầu cuộc xâm lược nước ta ở đâu ?
A:
Đà Nẵng.
B:
Hà Nội.
C:
Huế.
D:
Gia Định.
14
Đầu thế kỉ XX, luồng tư tưởng mới được truyền bá vào Việt Nam là
A:
ý thức hệ phong kiến.
B:
khuynh hướng tư sản, vô sản.
C:
xu hướng dân chủ tư sản.
D:
xu hướng vô sản.
15
Nội dung nào sau đây không phải là ý nghĩa của những tư tưởng cải cách cuối thế kỉ XIX?
A:
Góp phần vào sự chuẩn bị cho sự ra đời của phong trào Duy Tân đầu thế kỉ XX.
B:
Tấn công vào những tư tưởng bảo thủ và phản ánh trình độ nhận thức mới của những người Việt Nam hiểu biết thức thời.
C:
Đã làm thay đổi tư tưởng bảo thủ của vua quan nhà Nguyễn.
D:
Đã gây được tiếng vang lớn.
4Nội dung cơ bản của “Chiếu Cần vương” là
A: kêu gọi văn thân sĩ phu đứng lên giúp vua cứu nước.
B: kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.
C: kêu gọi văn thân và nhân dân chống phái chủ hòa.
D: kêu gọi văn thân sĩ phu lãnh đạo cuộc kháng chiến.
5Rạng sáng ngày 1-9-1858, liên quân Pháp – Tây Ban Nha tấn công Đà Nẵng, thực hiện kế hoạch
A:“đánh nhanh, thắng nhanh”.
B: “vừa đánh, vừa đàm”.
C: “đánh ăn chắc, tiến ăn chắc”.
D:“chinh phục từng gói nhỏ”.
6Nội dung nào không phải là nguyên nhân thực dân Pháp chọn Đà Nẵng làm nơi mở đầu cho cuộc xâm lược Việt Nam (1858)?
A: Để làm căn cứ tấn công ra Huế buộc nhà Nguyễn đầu hàng
B:Vì đây là nơi có nhiều giáo dân.
C:Vì Đà Nẵng có vị trí thuận lợi gần kinh thành Huế.
D:Vì đánh Đà Nẵng để kết thúc chiến tranh ngay.
7Sự kiện nào mở đầu cho quá trình xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp?
A:23 – 2 – 1861 Pháp tấn công đại đồn Chí Hòa.
B:31-8-1858, Liên quân Pháp – Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng.
C:1-9-1858, Liên quân Pháp –Tây Ban Nha nổ súng rồi đổ bộ lên bán đảo Sơn Trà.
D: 17-2-1859, Pháp chiếm thành Gia Định.
8Vì sao phong trào Cần vương thất bại?
A: Thiếu một giai cấp tiên tiến đủ sức lãnh đạo.
B:Không được tầng lớp nhân dân ủng hộ.
C: Địa hình bất lợi trong quá trình đấu tranh.
D: Vua Hàm Nghi bị thực dân Pháp bắt.
9Vì sao giai cấp công nhân Việt Nam sớm có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ?
A: Vì họ bị địa chủ phong kiến bóc lột tàn bạo.
B:Vì họ bị thực dân phong kiến và tư sản bóc lột.
C: Vì họ lương không đủ ăn.
D: Vì họ đòi cải thiện điều kiện việc làm và sinh hoạt.
10Trận đánh của quân ta gây được tiếng vang lớn nhất năm 1873 ở Bắc Kì là trận nào?
A:Trận bao vây quân địch ở thành Hà Nội.
B:Trận phục kích của quân ta và quân Cờ Đen ở cầu Giấy (Hà Nội).
C:Trận đánh địch ở Thanh Hoá.
D: Trận phục kích của quân ta ở ngoại thành Nội.
11Nội dung nào không phải là nguyên nhân dẫn tới thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Thế ?
A:Bó hẹp trong một địa phương, dễ bị cô lập
B:Cuộc khởi nghĩa diễn ra ở vùng rừng núi hiểm trở.
C: So sánh lực lượng quá chênh lệch, thực dân Pháp và phong kiến cấu kết đàn áp
D:Chưa có sự lãnh đạo của giai cấp tiên tiến
12Năm 1904, Phan Bội Châu lập ra hội nào dưới đây ?
A:Hội Duy Tân.
B:Hội Nghiệp đoàn.
C:Hội Khuyến Học.
D:Hội Tao Đàn.
13Quân Pháp nổ súng mở đầu cuộc xâm lược nước ta ở đâu ?
A: Đà Nẵng.
B: Hà Nội.
C: Huế.
D: Gia Định.
14Đầu thế kỉ XX, luồng tư tưởng mới được truyền bá vào Việt Nam là
A: ý thức hệ phong kiến.
B: khuynh hướng tư sản, vô sản.
C: xu hướng dân chủ tư sản.
D: xu hướng vô sản.
15Nội dung nào sau đây không phải là ý nghĩa của những tư tưởng cải cách cuối thế kỉ XIX?
A: Góp phần vào sự chuẩn bị cho sự ra đời của phong trào Duy Tân đầu thế kỉ XX.
B: Tấn công vào những tư tưởng bảo thủ và phản ánh trình độ nhận thức mới của những người Việt Nam hiểu biết thức thời.
C: Đã làm thay đổi tư tưởng bảo thủ của vua quan nhà Nguyễn.
D: Đã gây được tiếng vang lớn.
4. B.kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.
5. A: “đánh nhanh, thắng nhanh”.
6. D: Vì đánh Đà Nẵng để kết thúc chiến tranh ngay.
7.C: 1-9-1858, Liên quân Pháp –Tây Ban Nha nổ súng rồi đổ bộ lên bán đảo Sơn Trà.
8. A: Thiếu một giai cấp tiên tiến đủ sức lãnh đạo
9.B: Vì họ bị thực dân phong kiến và tư sản bóc lột.
10.B: Trận phục kích của quân ta và quân Cờ Đen ở cầu Giấy (Hà Nội).
11.B: Cuộc khởi nghĩa diễn ra ở vùng rừng núi hiểm trở.
12. A: Hội Duy Tân.
13.A: Đà Nẵng.
14. B: khuynh hướng tư sản, vô sản.
15.C: Đã làm thay đổi tư tưởng bảo thủ của vua quan nhà Nguyễn.
Chúc bạn học tốt