4. Nội dung Hiệp ước Hác- măng gồm: * 1 điểm A. Thừa nhận quyền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì. B. Cắt tỉnh Bình Thuận ra khỏi Trung Kì để nhập

By Nevaeh

4. Nội dung Hiệp ước Hác- măng gồm: *
1 điểm
A. Thừa nhận quyền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì.
B. Cắt tỉnh Bình Thuận ra khỏi Trung Kì để nhập vào đất Nam Kì.
C. Ba tỉnh Thanh-Nghệ-Tĩnh được sáp nhập vào Bắc Kì.
D. Triều đình chỉ được cai quản vùng đất Trung Kì.
E. Tất cả đều đúng.
1. Quân ta chiến thắng trong trận Cầu Giấy lần thứ hai, Ri-vi-e bị giết tại trận vào thời gian nào? *
1 điểm
A.1882.
B.1883.
C.1884.
3. Ngày 25-4-1882, Ri-vi-e gửi tối hậu thư cho ai? *
1 điểm
A. Hoàng Diệu.
B. Tôn Thất Thuyết.
C.Nguyễn Tri Phương.
2. Hiệp ước Hác-măng còn gọi có tên gọi khác là gì? *
1 điểm
A.Hiệp ước Nhâm Tuất.
B.Hiệp ước Giáp Tuất.
C.Hiệp ước Quý Mùi.
5. Hiệp ước Pa-tơ-nốt đã khẳng định điều gì đối với triều đình phong kiến nhà Nguyễn ? *
1 điểm
A. Chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn.
B. Từ một quốc gia độc lập thay vào đó là chế độ thuộc địa nửa phong kiến.
C. Lấy lòng vua quan phong kiến bù nhìn.
D. Câu A và B đúng

B. Tự Luận
1. Nêu nội dung Hiệp ước Hác-măng năm 1883 và hiệp ước Pa-tơ nốt năm 1884 ?
2. Nêu quá trình triều đình huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược ?

0 bình luận về “4. Nội dung Hiệp ước Hác- măng gồm: * 1 điểm A. Thừa nhận quyền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì. B. Cắt tỉnh Bình Thuận ra khỏi Trung Kì để nhập”

  1. A. Trắc nghiệm
    4,E 

    1,B 

    3,A 

    2,B 

    5,D 

    B. Tự Luận

    1,

    Nội dung hiệp ước Hác Măng (1883):

    • Triều đình Huế thừa nhận sự bảo hộ của nước Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì, cắt tỉnh Bình Thuận vào Nam Kì thuộc Pháp
    • Cắt ba tỉnh Thanh – Nghệ – Tĩnh sát nhập vào Bắc Kì.
    •  Triều đình Huế chỉ được cai quản ở Trung Kì,nhưng mọi việc đều phải thông qua viên khâm sứ Pháp ở Huế
    • Công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kì thường xuyên kiểm soát mọi công việc của quan lại triều đình, nắm các quyền trị an và nội vụ.
    • Mọi việc giao thiệp với nước ngoài do người Pháp nắm.
    • Triều đình Huế rút toàn bộ quân ở Bắc Kì về Trung Kì.
    • 2,

      Từ năm 1858 đến năm 1884 là quá trình triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược. Điều này thể hiện lần lượt qua nội dung các hiệp ước mà triều đình kí với Pháp:

      – Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862): thừa nhận sự cai quản của Pháp ở 3 tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định. Định Tường, Biên Hoà) và đảo côn Lôn; mở 3 cửa biển cho Pháp vào buôn bán,…

      – Hiệp ước Giáp Tuất (15-3-1874): chính thức thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp.

      – Hiệp ước Hác-măng (25-8-1883): Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì…; mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với Trung Quốc) đều do Pháp nắm.

      – Hiệp ước Pa-tơ-nốt (6-6-1884): Triều đình thừa nhận sự bảo hộ của nước Pháp.

      => Như vậy, qua những hiệp ước trên, ta thấy quá trình triều đình Huế từ chỗ cắt từng bộ phận lãnh thổ rồi đi đến thừa nhận nền thống trị của Pháp trên toàn bộ lãnh thổ nước ta. Thông qua các Hiệp ước cho thấy: các điều khoản, điều kiện này càng nặng nề, tính chất thỏa hiệp, đầu hàng ngày một nghiêm trọng hơn.

      => Việt Nam từ một nước phong kiến độc lập trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến.

    Trả lời
  2. 4,E Tất cả đều đúng.

    1,B 1883

    3,A Hoàng Diệu

    2,B Hiệp ước Giáp Tuất

    5,D Câu A và B đúng

    B. Tự Luận

    1,

    Nội dung hiệp ước Hác Măng (1883):

    • Triều đình Huế thừa nhận sự bảo hộ của nước Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì, cắt tỉnh Bình Thuận vào Nam Kì thuộc Pháp
    • Cắt ba tỉnh Thanh – Nghệ – Tĩnh sát nhập vào Bắc Kì.
    •  Triều đình Huế chỉ được cai quản ở Trung Kì,nhưng mọi việc đều phải thông qua viên khâm sứ Pháp ở Huế
    • Công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kì thường xuyên kiểm soát mọi công việc của quan lại triều đình, nắm các quyền trị an và nội vụ.
    • Mọi việc giao thiệp với nước ngoài do người Pháp nắm.
    • Triều đình Huế rút toàn bộ quân ở Bắc Kì về Trung Kì.
    • 2,

      Từ năm 1858 đến năm 1884 là quá trình triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược. Điều này thể hiện lần lượt qua nội dung các hiệp ước mà triều đình kí với Pháp:

      – Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862): thừa nhận sự cai quản của Pháp ở 3 tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định. Định Tường, Biên Hoà) và đảo côn Lôn; mở 3 cửa biển cho Pháp vào buôn bán,…

      – Hiệp ước Giáp Tuất (15-3-1874): chính thức thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp.

      – Hiệp ước Hác-măng (25-8-1883): Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì…; mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với Trung Quốc) đều do Pháp nắm.

      – Hiệp ước Pa-tơ-nốt (6-6-1884): Triều đình thừa nhận sự bảo hộ của nước Pháp.

      => Như vậy, qua những hiệp ước trên, ta thấy quá trình triều đình Huế từ chỗ cắt từng bộ phận lãnh thổ rồi đi đến thừa nhận nền thống trị của Pháp trên toàn bộ lãnh thổ nước ta. Thông qua các Hiệp ước cho thấy: các điều khoản, điều kiện này càng nặng nề, tính chất thỏa hiệp, đầu hàng ngày một nghiêm trọng hơn.

      => Việt Nam từ một nước phong kiến độc lập trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến.

    Trả lời

Viết một bình luận