6) Cho 1lượng bari vào 400 g dd MgSO4 24% được dd A và kết tủa B, khí C. Nung kết tủa B đến khối lượng không đổi được mg chất rắn. Cho 200g dd Na2CO3 15,9% vào dd A thấy có 19,7g kết tủa và dd D.
a. Tính thể tích khí C sinh ra.
b. Tính C% của các chất trong dd A.
c. Tính giá trị m?.
d. Tính C% của các chất trong dd D
Ba + 2H2O -> Ba(OH)2 + H2
Ba(OH)2 + MgSO4 -> BaSO4 + Mg(OH)2
Mg(OH)2 -> MgO + H2O
Ba(OH)2 + Na2CO3 -> BaCO3 + 2NaOH
nMgSO4 = 400 x 24/(100×120)= 0.8 mol
nNa2CO3 = 0.3 mol
cho Na2CO3 vào dd A có kết tủa => Ba(OH)2 dư hoặc CuSO4 dư.
Xét Ba(OH)2 dư:
mBaCO3 = 19.7g => nBaCO3 = 0.1 mol
=>nBa ban đầu = 0.1 + 0.8 = 0.9 mol
nH2 = nBa = 0.9 mol => V H2 = 20.16 l
Trong dd A: nBa(OH)2 = nBaCO3 = 0.1 mol
mdd A = mBa + mdd MgSO4 -mBaSO4 -mCu(OH)2 -mH2
= 0.9 x 137 + 400 – 0.8 x 233 – 0.8 x 58 – 0.9 x 2 = 288.7 g
C% Ba(OH)2 = 0.1 x 171 / 288.7 = 5.92%
m = mBaSO4 + mMgO = 0.8 x 233 + 0.8 x 40 = 218.4g
dd A: Na2CO3 dư 0.2 mol và NaOH 0.2 mol
mdd D = mdd A + 200 – mBaCO3 = 288.7 + 200 – 19.7 = 469g
C% Na2CO3 = 0.2 x 106 / 469 = 4.52%
C% NaOH = 0.2 x 40/469 = 3.41%
Xét MgSO4 dư:
MgSO4 + Na2CO3 -> MgCO3 + Na2SO4
nMgCO3 = 0.23 mol
tính toán tương tự như trên