6 Nung một hỗn hợp gồm 4,8 gam bột magie và 3,2 gam bột lưu huỳnh trong một ống nghiệm đậy kín . Tính khối lương chất rắn thu được sau phản ứng.

6 Nung một hỗn hợp gồm 4,8 gam bột magie và 3,2 gam bột lưu huỳnh trong một ống nghiệm đậy kín . Tính khối lương chất rắn thu được sau phản ứng.

0 bình luận về “6 Nung một hỗn hợp gồm 4,8 gam bột magie và 3,2 gam bột lưu huỳnh trong một ống nghiệm đậy kín . Tính khối lương chất rắn thu được sau phản ứng.”

  1. $nMg=4,8/24=0,2 mol$
    $nS= 3,2/32=0,1 mol$

    $Mg + S \overset{t^{o}}{\rightarrow} MgS$

    Vì $n_{Mg} > n_{S} $

    ⇒ Mg dư
    Chất rắn thu được sau phản ứng gồm $Mg$ dư và $MgS$
    $n_{Mg pư}= n_{S}=0,1 mol$
    $⇒ n_{Mg dư}=0,2-0,1=0,1 mol$
    $⇒m_{Mg dư}=0,1.24=2,4 g$
    $n_{MgS}=n_{S}=0,1 mol$
    $⇒ m_{MgS}=0,1.56=5,6 g$
    $⇒m_{chất rắn thư đc}=mMg dư + mMgS= 2,4 + 5,6= 8 g$

    Bình luận
  2. Mg + S ==nhiệt độ=> MgS

    nMg=4,8/24=0,2 (mol)

    nS= 3,2/32=0,1 (mol)

    Vì nMg > nS ==> Mg dư.

    Chất rắn thu được sau phản ứng gồm Mg dư và MgS.

    nMg (pư)= nS=0,1 (mol)

    ==> nMg dư=0,2-0,1=0,1 (mol)

    ==> mMg dư=0,1.24=2,4 (g)

    nMgS=nS=0,1 (mol)

    ==> mMgS=0,1.56=5,6 (g)

    Vậy $\sum_{m_{chất rắn thu được}}$= mMg dư + mMgS= 2,4 + 5,6= 8 (g)

     

    Bình luận

Viết một bình luận