8. Kết quả phép tính: 4 – 1 và 5/8 là: (Kết quả phải bằng hỗn số)
9. Góc phụ với góc 32 độ là góc có số đo:
10. Tia Ot là tia p/giác của góc xOy nếu:
11. Cho 2 góc kề bù xOy và zOy. Gọi Om, On lần lượt là tia p/giác của các góc xOy và zOy. Tính góc mOn:
12. Cho xOy = 30 độ. Gọi Ox’ là tia đối của tia Ox. Tính x’Oy
Đáp án:
$\\$
Bài `8`
`4 – 1 5/8`
`= 4 – 13/8`
`= 32/8 – 13/8`
`= (32 – 13)/8`
`= 19/8`
`= 19/8`
$\\$
Bài `9`
Gọi `hat{A} = ?, hat{B} = 32^o`
Vì `hat{A}` và `hat{B}` là 2 góc phụ nhau
`-> hat{A} + hat{B} = 90^o`
`-> hat{A} = 90^o – hat{B}`
`-> hat{A} = 90^o – 32^o`
`-> hat{A}= 58^o`
Vậy `hat{A} = 58^o`
$\\$
Bài `10`
`Ot` là tia phân giác của `hat{xOy}` nếu :
`Ot` nằm giữa `Ox` và `Oy`
và `hat{xOt} = hat{yOt}`
$\\$
Bài `11`
Vì `hat{xOy}` và `hat{yOz}` là 2 góc kề bù
`-> hat{xOy} + hat{yOz} = 180^o` `(1)`
Do `Om` là tia phân giác của `hat{xOy}`
`-> hat{mOy} =1/2 hat{xOy}`
`-> hat{xOy} = 2 hat{mOy}`(2)`
Do `On` là tia phân giác của `hat{yOz}`
`-> hat{nOy} = 1/2 hat{yOz}`
`-> hat{yOz} = 2 hat{nOy}`(3)`
Thay `(2), (3)` vào `(1)` có :
`2 hat{mOy} + 2 hat{nOy} = 180^o`
`->2 (hat{mOy} + hat{nOy}) = 180^o`
`-> hat{mOy} + hat{nOy} = 90^o`
mà `hat{mOy} + hat{nOy} = hat{mOn}`
`-> hat{mOn} = 90^o`
Vậy `hat{mOn} = 90^o`
$\\$
Bài `12`
Vì `Ox’` là tia đối `Ox`
`-> hat{xOx’}` là góc bẹt
`-> hat{xOx’} = 180^o`
Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia `Ox` có :
`hat{xOy} = 30^o, hat{xOx’} = 180^o`
`-> hat{xOy} < hat{xOx’}`
`-> Oy` nằm giữa 2 tia `Ox` và `Ox’`
`-> hat{xOy} + hat{x’Oy} = hat{xOx’}`
`-> hat{x’Oy} = hat{xOx’} – hat{xOy}`
`-> hat{x’Oy} = 180^o – 30^o`
`-> hat{x’Oy} = 150^o`
Vậy `hat{x’Oy} = 150^o`