9. Sau khi đàn áp được cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, nhà Hán
A. vẫn giữ nguyên châu Giao
B. sáp nhận châu Giao vào lãnh thổ châu Liêm
C. tách riêng Âu Lạc ra để cai quản
D. gộp thêm ba tỉnh Trung Quốc vào châu Giao
10. Từ sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng, trực tiếp cai quản đến tận cấp huyện là
A. người Việt B. tù trưởng địa phương
C. cả người Việt và người Hán D. người Hán
11. Quan chức cai quản cấp huyện sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng là
A. Huyện lệnh B. Thứ sử C. Đô úy D. Lạc tướng
12. Điền từ còn thiếu để hoàn chỉnh đoạn tư liệu sau
“Sử nhà Đông Hán củng phải thừa nhận: Ở đất Giao Chỉ…..Thứ sử trước sau phần lớn (1), trên thì bợ đở kẻ quyền quý, dưới thì thu vét của cải của (2), đến khi (3) liền xin đổi về nước.”
A. (1) thanh liêm, (2) nhân dân, (3) già yếu
B. (1) không thanh liêm, (2) dân, (3) đầy túi
C. (1) không thanh liêm, (2) dân, (3) già yếu
D. (1) thanh liêm, (2) dân, (3) đầy túi
13. Biểu hiện sự phát triển thương nghiệp nước ta từ thế kỉ thứ I đến thế kỉ thứ VI là
A. Kĩ thuật làm gốm ngày càng tiến bộ
B. Nghề luyện kim như đúc đồng, rèn sắt ngày càng phổ biến
C. Xuất hiện nhiều chợ làng và những trung tâm lớn, đông dân cư
D. Sử dụng sức trâu, bò vào việc cày, bừa trong nông nghiệp
14. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng tình hình thủ công nghiệp nước ta từ thế kỉ thứ I đến thế kỉ thứ VI
A. Nghề rèn sắt rất phát triển
B. Xuất hiện các phường hội thủ công
C. Biết tráng men và tranh trí trên đồ gốm
D. Dệt các loại vải bông, vải gai, vải tơ
15. Chính quyền đô hộ Hán nắm độc quyền về
A. Sắt B. Ngọc trai C. Đồng D. Gạo
16. Vải Giao Chỉ được dệt từ
A. Sợi tơ tằm B. Sợi gai C. Tơ tre D. Tơ chuối
17.Sử nhà Ngô có đoạn chép: “Năm 248, toàn thể Giao Châu đều chấn động”
Em hãy cho biết năm 248 đã diễn ra sự kiện gì ở Giao Châu
A. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
B. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan
C. Khởi nghĩa Lý Bí
D. Khởi nghĩa Bà Triệu
18. Căn cứ cuộc khởi nghĩa Bà Triệu ở đâu?
A. Phú Điềm (Hậu Lộc, Thanh Hóa) B. Hát Môn (Hà Nội)
C. Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội) D. Bạc Hạc (Việt Trì, Phú Thọ)
19: Vì sao Triệu Quang Phục chọn Dạ Trạch làm căn cứ kháng chiến
A. Địa thế thuận lợi để phát triển lực lượng và đánh du kích
B. Dạ Trạch gần với doanh trại quân Lương
C. Đây vốn là quê hương của Triệu Quang Phục
D. Nơi đây có truyền thống đấu tranh
20: Ban ngày nghĩa quân tắt hết……………., im hơi lặng tiếng. Đêm đến, nghĩa quân chèo thuyền đánh úp trại giặc,……………….., lương thực.
Chọn các dữ kiện đúng để điền vào chỗ trống:
A. Khói lửa, cướp vũ khí B. Khói lửa, trộm vũ khí
C. Lửa, giành giật vũ khí D. Đuốc lửa, cướp vũ khí
9. Sau khi đàn áp được cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, nhà Hán
A. vẫn giữ nguyên châu Giao
B.sáp nhận châu Giao vào lãnh thổ châu Liêm
C. tách riêng Âu Lạc ra để cai quản
D. gộp thêm ba tỉnh Trung Quốc vào châu Giao
10. Từ sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng, trực tiếp cai quản đến tận cấp huyện là
A. người Việt
B. tù trưởng địa phương
C. cả người Việt và người Hán
D. người Hán
11. Quan chức cai quản cấp huyện sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng là
A. Huyện lệnh
B. Thứ sử
C. Đô úy
D. Lạc tướng
12. Điền từ còn thiếu để hoàn chỉnh đoạn tư liệu sau “Sử nhà Đông Hán củng phải thừa nhận: Ở đất Giao Chỉ…..Thứ sử trước sau phần lớn (1), trên thì bợ đở kẻ quyền quý, dưới thì thu vét của cải của (2), đến khi (3) liền xin đổi về nước.”
A. (1) thanh liêm, (2) nhân dân, (3) già yếu
B. (1) không thanh liêm, (2) dân, (3) đầy túi
C. (1) không thanh liêm, (2) dân, (3) già yếu
D. (1) thanh liêm, (2) dân, (3) đầy túi
13. Biểu hiện sự phát triển thương nghiệp nước ta từ thế kỉ thứ I đến thế kỉ thứ VI là
A. Kĩ thuật làm gốm ngày càng tiến bộ
B. Nghề luyện kim như đúc đồng, rèn sắt ngày càng phổ biến
C. Xuất hiện nhiều chợ làng và những trung tâm lớn, đông dân cư
D. Sử dụng sức trâu, bò vào việc cày, bừa trong nông nghiệp
14. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng tình hình thủ công nghiệp nước ta từ thế kỉ thứ I đến thế kỉ thứ VI
A. Nghề rèn sắt rất phát triển
B. Xuất hiện các phường hội thủ công
C. Biết tráng men và tranh trí trên đồ gốm
D. Dệt các loại vải bông, vải gai, vải tơ
15. Chính quyền đô hộ Hán nắm độc quyền về
A. Sắt
B. Ngọc trai
C. Đồng
D. Gạo
16. Vải Giao Chỉ được dệt từ
A. Sợi tơ tằm
B. Sợi gai
C. Tơ tre
D. Tơ chuối
17.Sử nhà Ngô có đoạn chép: “Năm 248, toàn thể Giao Châu đều chấn động” Em hãy cho biết năm 248 đã diễn ra sự kiện gì ở Giao Châu
A. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
B. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan
C. Khởi nghĩa Lý Bí
D. Khởi nghĩa Bà Triệu
18. Căn cứ cuộc khởi nghĩa Bà Triệu ở đâu?
A. Phú Điền (Hậu Lộc, Thanh Hóa)
B. Hát Môn (Hà Nội)
C. Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội)
D. Bạc Hạc (Việt Trì, Phú Thọ)
19: Vì sao Triệu Quang Phục chọn Dạ Trạch làm căn cứ kháng chiến
A. Địa thế thuận lợi để phát triển lực lượng và đánh du kích
B. Dạ Trạch gần với doanh trại quân Lương
C. Đây vốn là quê hương của Triệu Quang Phục
D. Nơi đây có truyền thống đấu tranh
20: Ban ngày nghĩa quân tắt hết……………., im hơi lặng tiếng. Đêm đến, nghĩa quân chèo thuyền đánh úp trại giặc,……………….., lương thực. Chọn các dữ kiện đúng để điền vào chỗ trống:
A. Khói lửa, cướp vũ khí
B. Khói lửa, trộm vũ khí
C. Lửa, giành giật vũ khí
D. Đuốc lửa, cướp vũ khí
9.A. vẫn giữ nguyên châu Giao
10.D. người Hán
11.A. Huyện lệnh
12.D. (1) thanh liêm, (2) dân, (3) đầy túi
13.B. Nghề luyện kim như đúc đồng, rèn sắt ngày càng phổ biến
14.B. Xuất hiện các phường hội thủ công
15.A. Sắt
16.D. Tơ chuối
17.D. Khởi nghĩa Bà Triệu
18.A. Phú Điềm (Hậu Lộc, Thanh Hóa)
19.A. Địa thế thuận lợi để phát triển lực lượng và đánh du kích
20.A. Khói lửa, cướp vũ khí