Nêu ý nghĩa của 2 đoạn thơ cuối của bài Lượm.

By Amara

Nêu ý nghĩa của 2 đoạn thơ cuối của bài Lượm.

0 bình luận về “Nêu ý nghĩa của 2 đoạn thơ cuối của bài Lượm.”

  1. “Chú bé loắt choắt

    Cái xắc xinh xinh

    Cái chân thoăn thoắt

    Cái đầu nghênh nghênh

    Ca lô đội lệch

    Mồm huýt sáo vang

    Như con chim chích

    Nhảy trên đường vàng”

    (“Lượm” – Tố Hữu)

    Bác là một người hết sức cao cả, vĩ đại nhưng vẫn luôn gần gũi, dành tình thương hết mực cho quần chúng nhân dân và bộ đội

    – 2 khổ cuối trong bài thơ lượm của tác giả TH đã miêu tả hình ảnh chú bé lượm lặp lại nguyên vẹn 2 khổ thơ đầu . đây là một biện pháp nghệ thuật đặc sắc , đó là biện pháp nghệ thuật điệp cấu trúc . tác giả lặp lại 2 đoạn thơ nhằm khẳng định vs đọc giả lượm vẫn còn sống mãi vs non sông , vs đất nước , vs con người VN . lượm mặc dù đã ngã xuống nhng lạ được tác giả nói là vẫn còn sống mãi . lượm đã hòa mk vào vs quên hương đất nước. lượm đã trở nên bất tử trong lòng ông và mọi người . 2 khổ thơ này như một điệp khúc khắc sâu hhinhfanhr của lượm trong lòng người đọc . luợm như một tấm gương sáng để ta noi theo ,học hỏi lòng yêu nước , lòng dũng cảm , sự kiên cờng . lượm thể hiện mk là một cậu bé ngây thơ ,hồn nhiên ,trong sáng ngay từ đầu đoạn thơ nay kê cả khi đã ngã xống thì hình ảnh của vẫn hiện lên mãi . khép lại 2 khổ thơ rùi mà hình ảnh lượm vẫn mãi in đậm trong tâm trí em . và đoạn thơ cũng đã cho em bt lượm ko chết mà còn sống mãi.

    xin hay nhất

     5 sao

    cảm ơn

     ok hna

    thank you

    chúc bạn học tốt

    Trả lời
  2. @Pi

    2 khổ thơ cuối trong văn bản Lượm là 2 khổ thơ khá đặc biệt vì nó lặp lại 2 khổ thơ đầu của bài thơ. Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật “Điệp ngữ” và thông qua 2 khổ thơ ấy, nói lên rằng hình ảnh chú bé Lượm vẫn sống mãi trong lòng tác giả và mọi người trong đất nước dù cho chú bé ấy đã hy sinh và ra đi vĩnh viễn.

    CHÚC BẠN HỌC TỐT!!

    Trả lời

Viết một bình luận