dòng sông năm căn meeng mông…dãy trường thành vô tận(sgk/19) a,đoạn văn trên dc trích từ văn bản nào? tác giả là ai? b, xác dding phương thức biểu

By Samantha

dòng sông năm căn meeng mông…dãy trường thành vô tận(sgk/19)
a,đoạn văn trên dc trích từ văn bản nào? tác giả là ai?
b, xác dding phương thức biểu đạt chính của đoạn văn
c, nêu nội dung của đoạn văn
d, tìm từ láy có trong các đoạn văn
e, xác định và nêu tác dụng biện pháp tu từ có trong đoạn văn
giúp tui với thứ 7 tui tho gòi இ௰இ

0 bình luận về “dòng sông năm căn meeng mông…dãy trường thành vô tận(sgk/19) a,đoạn văn trên dc trích từ văn bản nào? tác giả là ai? b, xác dding phương thức biểu”

  1. a. Đoạn văn trên trích từ văn bản “Sông nước Cà Mau” của Đoàn Giỏi

    b. Phương thức biểu đạt chính: miêu tả

    c. Nội dung chính: miêu tả chân thực hình ảnh thác nước chảy mạnh, nhanh đến nỗi những rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận .

    d. Từ láy: mênh mông

    e. Biện pháp tu từ: so sánh

    => Ví thác nước chảy hùng vĩ như hai dãy trường thành vô tận, nước ầm ầm đỏ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng từ đó khai thác được vẻ đẹp tiềm ẩn trong sức mạnh của dòng nước thác mạnh mẽ

    Trả lời
  2. a, Đoạn văn trên trong đoạn trích  “Sông nước Cà Mau ” của Đoàn Giỏi.

    b,Phương thức biểu đạt chính: Miêu tả

    c, Nội dung chính của đoạn:  Miêu tả khung cảnh hùng vĩ ở dòng sông Năm Căn

    d,

    Biện pháp tu từ: so sánh

    +”Nước của dòng sông Năm” được tác giả sử dụng chuyên nghiệp “đổ ngày đêm ra biển” giống như “thác”.

    ->Tác dụng: Miêu tả dòng nước rất mạnh ,chảy mạnh và xiết như thác.

    + “đàn cá” so sánh với hình ảnh”người bơi ếch”

    +”con sông rộng hơn ngàn thước”: tác giả muốn nói ngàn thước nước cũng không sánh bằng sông Năm Căn .

    +”bờ rừng như hai dãy trường thành vô tận “: sự hùng vĩ của thiên nhiên, như bức tường thành đầy kiên cố, trải dài tít tắp

    => Qua bài thơ ta thấy,tác giả rất am hiểu và yêu thiên nhiên ,nên mới cho ra bài thơ hoàn hảo để cho người đọc.

    Trả lời

Viết một bình luận