0 bình luận về “đặc điểm cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) là”
Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 là cuộc khủng hoảng thừa, gây hậu quả nghiêm trọng đến nền kinh tế, xã hội của các nước, đặc biệt là các nước tư bản chủ nghĩa trên thế giới: Sản xuất công nghiêp toàn thế giới giảm 38%, Mĩ giảm 46%; 13.000 công ti bị phá sản; hàng triệu hécta cây trồng bị phá bỏ, riêng ở Mĩ có 75% nông trại bị phá sản; hàng chục triệu công nhân, nông dân bị thất nghiệp, phá sản, đời sống nhân dân lao động hết sức cùng cực
Đặc điểm cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) là :
⇒ Khủng hoảng thừa, khủng hoảng trầm trọng và kéo dài nhất trong lịch sử các nước tư bản. Các nước tư bản chủ nghĩa trên thế giới : Sản xuất công nghiêp toàn thế giới giảm tới 38%, Mĩ giảm 46%, 13000 công ty bị phá sản, hàng triệu ha cây trồng bị phá bỏ, ở Mĩ có 75% nông trại bị phá sản; hàng chục triệu công nhân, nông dân bị thất nghiệp, đời sống nhân dân lao động hết sức cùng cực.
Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 là cuộc khủng hoảng thừa, gây hậu quả nghiêm trọng đến nền kinh tế, xã hội của các nước, đặc biệt là các nước tư bản chủ nghĩa trên thế giới: Sản xuất công nghiêp toàn thế giới giảm 38%, Mĩ giảm 46%; 13.000 công ti bị phá sản; hàng triệu hécta cây trồng bị phá bỏ, riêng ở Mĩ có 75% nông trại bị phá sản; hàng chục triệu công nhân, nông dân bị thất nghiệp, phá sản, đời sống nhân dân lao động hết sức cùng cực
Đặc điểm cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) là :
⇒ Khủng hoảng thừa, khủng hoảng trầm trọng và kéo dài nhất trong lịch sử các nước tư bản. Các nước tư bản chủ nghĩa trên thế giới : Sản xuất công nghiêp toàn thế giới giảm tới 38%, Mĩ giảm 46%, 13000 công ty bị phá sản, hàng triệu ha cây trồng bị phá bỏ, ở Mĩ có 75% nông trại bị phá sản; hàng chục triệu công nhân, nông dân bị thất nghiệp, đời sống nhân dân lao động hết sức cùng cực.