A= (x+2 phần x+ 3) trừ (5 phần x^2+x-6) cộng ( 1 phần 2-x ) a)rút gọn b)tìm x để A>0 c)tìm x để A nguyên dương

A= (x+2 phần x+ 3) trừ (5 phần x^2+x-6) cộng ( 1 phần 2-x )
a)rút gọn
b)tìm x để A>0
c)tìm x để A nguyên dương

0 bình luận về “A= (x+2 phần x+ 3) trừ (5 phần x^2+x-6) cộng ( 1 phần 2-x ) a)rút gọn b)tìm x để A>0 c)tìm x để A nguyên dương”

  1. Đáp án:

    $\begin{array}{l}
    Đkxđ:\left\{ \begin{array}{l}
    x \ne  – 3\\
    {x^2} + x – 6 \ne 0
    \end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}
    x \ne  – 3\\
    \left( {x – 2} \right)\left( {x + 3} \right) \ne 0
    \end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}
    x \ne  – 3\\
    x \ne 2
    \end{array} \right.\\
    a)A = \frac{{x + 2}}{{x + 3}} – \frac{5}{{{x^2} + x – 6}}\\
     = \frac{{x + 2}}{{x + 3}} – \frac{5}{{\left( {x + 3} \right)\left( {x – 2} \right)}}\\
     = \frac{{\left( {x + 2} \right)\left( {x – 2} \right) – 5}}{{\left( {x + 3} \right)\left( {x – 2} \right)}}\\
     = \frac{{{x^2} – 4 – 5}}{{\left( {x + 3} \right)\left( {x – 2} \right)}}\\
     = \frac{{{x^2} – 9}}{{\left( {x + 3} \right)\left( {x – 2} \right)}}\\
     = \frac{{\left( {x + 3} \right)\left( {x – 3} \right)}}{{\left( {x + 3} \right)\left( {x – 2} \right)}}\\
     = \frac{{x – 3}}{{x – 2}}\\
    b)x \ne 2;x \ne  – 3\\
    A > 0\\
     \Rightarrow \frac{{x – 3}}{{x – 2}} > 0\\
     \Rightarrow \left[ \begin{array}{l}
    \left\{ \begin{array}{l}
    x – 3 > 0\\
    x – 2 > 0
    \end{array} \right.\\
    \left\{ \begin{array}{l}
    x – 3 < 0\\
    x – 2 < 0
    \end{array} \right.
    \end{array} \right. \Rightarrow \left[ \begin{array}{l}
    \left\{ \begin{array}{l}
    x > 3\\
    x > 2
    \end{array} \right.\\
    \left\{ \begin{array}{l}
    x < 3\\
    x < 2
    \end{array} \right.
    \end{array} \right. \Rightarrow \left[ \begin{array}{l}
    x > 3\\
    x < 2
    \end{array} \right.\\
    Vậy\,\left[ \begin{array}{l}
    x > 3\\
    x < 2;x \ne  – 3
    \end{array} \right.\\
    c)x \ne  – 3;x \ne 2\\
    A = \frac{{x – 3}}{{x – 2}} = \frac{{x – 2 – 1}}{{x – 2}} = 1 – \frac{1}{{x – 2}}
    \end{array}$

    Để A nguyên dương thì 1/(x-2) phải nguyên và $\frac{1}{{x – 2}} < 1$

    $ \Rightarrow \left[ \begin{array}{l}
    x – 2 = 1\\
    x – 2 =  – 1
    \end{array} \right. \Rightarrow \left[ \begin{array}{l}
    x = 3\left( {tm} \right)\\
    x = 1\left( {tm} \right)
    \end{array} \right.$

    Thử lại + x=3 thì $A = \frac{{x – 3}}{{x – 2}} = 0$ ko nguyên dương

    => x=3 loại

    +x=1 thì $A = \frac{{x – 3}}{{x – 2}} = 2$  nguyên dương

    Vậy x=1

    Bình luận

Viết một bình luận