A= 2n +1 phần n -3 + 3n – 5 phần N- 3 – 4n – 5 phần N – 3 tính A là phần số , tính A là số nguyên Làm hộ nha=))) cần gấp

A= 2n +1 phần n -3 + 3n – 5 phần N- 3 – 4n – 5 phần N – 3 tính A là phần số , tính A là số nguyên
Làm hộ nha=))) cần gấp

0 bình luận về “A= 2n +1 phần n -3 + 3n – 5 phần N- 3 – 4n – 5 phần N – 3 tính A là phần số , tính A là số nguyên Làm hộ nha=))) cần gấp”

  1. ` A = (2n+1)/(n-3) + (3n-5)/(n-3) – (4n-5)/(n-3)`

    ` = (2n+1+3n-5-4n+5)/(n-3)`

    ` = (n+1)/(n-3)`

    Để `A` là phân số thì ` n +3 \ne 0 => n \ne -3`

    —-

    `A` là số nguyên khi ` n +1 \vdots n-3`

    ` => n -3 +4 \vdots n -3`

    ` => 4 \vdots n -3`

    ` => n -3 ∈ Ư(4) = { -4 ; -2 ; -1 ; 1 ; 2 ; 4 }`

    ` => n ∈ { -1 ; 1 ; 2 ; 4 ; 5 ; 7 }`

     

    Bình luận
  2. `A=(2n+1)/(n-3)+(3n-5)/(n-3)-(4n-5)/(n-3)`

    `=(2n+1+3n-5-4n+5)/(n-3)`

    `=(n+1)/(n-3)`

    Để `A` là phân số thì `x-3\ne0`

    `<=>n\ne3`

    Vậy `n\ne3` thì `A` là phân số.

    Để `A` là số nguyên thì `n+1\vdots n-3`

    `<=>n-3+4\vdots n-3`

    `<=>4\vdots n-3` (vì `n-3\vdots n-3`)

    `<=>n-3 \in Ư(4)`

    `<=>n-3 \in {-4;-2;-1;1;2;4}`

    `<=>n \in {-1;1;2;4;5;7}`

    Vậy `n\in {-1;1;2;4;5;7}`

     

    Bình luận

Viết một bình luận