a)(6n+1) chia hết cho (3n-1) b)3(n-2) chia hết cho 3n-1

a)(6n+1) chia hết cho (3n-1)
b)3(n-2) chia hết cho 3n-1

0 bình luận về “a)(6n+1) chia hết cho (3n-1) b)3(n-2) chia hết cho 3n-1”

  1. a) Ta có:

    6n+1 ⋮ 3n-1

    ⇒(6n-2)+3 ⋮ 3n-1

    ⇒2.(3n-1)+3 ⋮ 3n-1

    ⇒3n-1∈Ư(3)={±1;±3}

    Với 3n-1=-1 ⇒n=0 (thỏa mãn)

    Với 3n-1=1 ⇒n=$\frac{2}{3}$ (loại)

    Với 3n-1=-3 ⇒n=-$\frac{2}{3}$ (loại)

    Với 3n-1=3 ⇒n=$\frac{4}{3}$ (loại)

    Vậy n=0

    b)Ta có:

    3(n-2) ⋮ 3n-1

    ⇒3n-6 ⋮ 3n-1

    ⇒(3n-1)+5 ⋮ 3n-1

    ⇒3n-1∈Ư(5)={±1;±5}

    Với 3n-1=-1 ⇒x=0 (thỏa mãn)

    Với 3n-1=1 ⇒x=$\frac{2}{3}$ (loại)

    Với 3n-1=-5 ⇒x=-$\frac{4}{3}$ (loại)

    Với 3n-1=5 ⇒x=2 (thỏa mãn)

    Vậy n∈{0;2}.

    Bình luận
  2. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

     a,

    Ta có: 6n + 1 ⋮ 3n – 1

    ⇒ ( 6n – 2 ) + 3 ⋮ 3n – 1

    ⇒2 . ( 3n – 1 ) + 3 ⋮ 3n – 1

    ⇒ 3n – 1 ∈ Ư ( 3 ) = { ±1; ±3 }

    Với 3n – 1= -1

    ⇒ n = 0 ( thỏa mãn n ∈ Z )

    Với 3n – 1=1

    ⇒ n = $\frac{2}{3}$ ∉ Z (  loại )

    Với 3n – 1 = -3

    ⇒ n= -$\frac{2}{3}$ ∉ Z (  loại )

    Với 3n – 1= 3

    ⇒ n = $\frac{4}{3}$ ∉ Z (  loại )

    Vậy n=0

    b)Ta có: 3 ( n – 2 ) ⋮ 3n – 1

    ⇒ 3n – 6 ⋮ 3n – 1

    ⇒ ( 3n – 1) +5 ⋮ 3n – 1

    ⇒ 3n -1 ∈ Ư (  5 ) = { ±1; ±5 }

    Với 3n – 1 = 5

    ⇒ n = 2 ( thỏa mãn n ∈ Z )

    Với 3n – 1=1

    ⇒ n = $\frac{2}{3}$ ∉ Z (  loại )

    Với 3n – 1= – 5

    ⇒ n = -$\frac{4}{3}$ ∉ Z (  loại )

    Với 3n-1=5

    ⇒ n = 2 ( thỏa mãn n ∈ Z )

    Vậy n ∈ { 0 , 2 }

    Bình luận

Viết một bình luận