A B là các dung dịch HCl có nồng độ mol khác nhau. Lấy V lít dung dịch A cho tác dụng với AgNO3 dư thì tạo thành 35,875g kết tủa. Để trung hòa V’ lít dung dịch B cần dùng 500ml dung dịch NaOH 0,3M
a) Trộn V lít dung dịch A với V’ lít dung dịch B ta được 2 lít dung dịch C. Tính nồng độ mol của dung dịch C
b) Lấy 100ml dung dịch A và 100ml dung dịch B cho tác dụng hết với Fe thì lượng H2 thoát ra từ 2 dung dịch chênh lệch nhau 0,448 lít (đktc). Tính nồng độ mol của các dung dịch A,B
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
a,
– Trong V lít A:
nAgCl= 0,25 mol= nHCl
– Trong V’ lít B:
nNaOH= 0,15 mol= nHCl
Tổng mol HCl= 0,25+0,15= 0,4 mol
=> CM C= $\frac{0,4}{2}$= 0,2M
b,
Gọi a là CM A, b là CM b. Giả sử a>b
0,1l A có 0,1a mol HCl
0,1l B có 0,1b mol HCl
nH2= 0,02 mol
Fe+ 2HCl -> FeCl2+ H2
=> 0,05a – 0,05b= 0,02 (1)
Xét phần a:
V= $\frac{0,25}{a}$ l
V’= $\frac{0,15}{b}$ l
V+V’= 2l
=> $\frac{0,25}{a}+ \frac{0,25}{b}$= 2
<=> 0,25a+0,25b= 2ab (2)
(1)(2) => a=0,56; b=0,16
Khi a<b => -0,05a+ 0,05b= 0,02 (3)
(2)(3) => a= 0,56; b= 0,089