a,cho 6 gam Mg tác dụng với dung dịch axit sunfuric (H2SO4) Hãy cho biết thể tích hidro sinh ra ở đktc cho biết khối lượng muối MgSO4 tạo thành sau ph

a,cho 6 gam Mg tác dụng với dung dịch axit sunfuric (H2SO4) Hãy cho biết thể tích hidro sinh ra ở đktc cho biết khối lượng muối MgSO4 tạo thành sau phản ứng
b,nếu dùng thể tích khí hidro ở trên để khử 32 gam sắt (III) oxit (Fe2SO3) thì thu được bao nhiêu gam Fe
CẦN GẤP HELP MEEEE!!

0 bình luận về “a,cho 6 gam Mg tác dụng với dung dịch axit sunfuric (H2SO4) Hãy cho biết thể tích hidro sinh ra ở đktc cho biết khối lượng muối MgSO4 tạo thành sau ph”

  1. Đáp án:

     a) V=5,6l

    m=30g

    b) 9,33 g

    Giải thích các bước giải:

     \(\begin{array}{l}
    a)\\
    Mg + {H_2}S{O_4} \to MgS{O_4} + {H_2}\\
    {n_{Mg}} = \dfrac{6}{{24}} = 0,25\,mol\\
    {n_{{H_2}}} = {n_{Mg}} = 0,25\,mol\\
    {V_{{H_2}}} = 0,25 \times 22,4 = 5,6l\\
    {n_{MgS{O_4}}} = {n_{Mg}} = 0,25\,mol\\
    {m_{MgS{O_4}}} = 0,25 \times 120 = 30g\\
    b)\\
    F{e_2}{O_3} + 3{H_2} \to 2Fe + 3{H_2}O\\
    {n_{F{e_2}{O_3}}} = \dfrac{{32}}{{160}} = 0,2\,mol\\
    \dfrac{{0,2}}{1} > \dfrac{{0,25}}{3} \Rightarrow \text{ $Fe_2O_3$ dư}\\
    {n_{Fe}} = \dfrac{{0,25 \times 2}}{3} = \frac{1}{6}\,mol\\
    {m_{Fe}} = \dfrac{1}{6} \times 56 = 9,33g
    \end{array}\)

    Bình luận
  2. Giải thích các bước giải:

     a) `n_(Mg)=6/24=0,25(mol)`

    `PT:Mg+H_2SO_4->MgSO_4+H_2`

    Thep PT:

    `n_(MgSO_4)=n_(H_2)=0,25(mol)`

    `->V_(H_2)=0,25xx22,4=5,6(l)`

         `m_(MgSO_4)=0,25xx120=30(g)`

     b) `n_(Fe_2O_3)=32/160=0,2(mol)`

    $\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }PT\text{ }:\text{ }\text{ }Fe_2O_3+3H_2→2Fe+3H_2O\\\text{Trước p/ứ: }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }0,2\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }0,25\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }0\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }0\text{ }(mol)\\\text{Khi p/ứ: }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\dfrac{0,25}{3}\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }0,25\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\dfrac{0,5}{3}\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }0,25\text{ }(mol)\\\text{Sau p/ứ: }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\dfrac{7}{60}\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }0\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\dfrac16\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }0,25\text{ }(mol)$

    `->Fe_2O_3` dư

    Theo PT, `n_(Fe)=1/6(mol)`

    `->m_(Fe)=1/6xx56=28/3(g)`

    Bình luận

Viết một bình luận