a) Cho câu văn: “ Thân nó xù xì, mốc meo, vậy mà lá thì xanh mơn mởn, non tươi dập dờn đùa với gió.”
– Quan hệ từ trong câu là: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
b) Đặt câu ghép có sử dụng cặp quan hệ từ chỉ điều kiện/giả thiết- kết quả về chủ đề học tập.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Câu 12.Câu văn sau sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
“ Rồi bông nọ gọi bông kia, bông nọ ganh bông kia, chỉ vài hôm sau cây gạo đã như một cây đước lớn cháy rực giữa trời.”
– Biện pháp nghệ thuật : …………………………………………………………..
c) Tác giả sử dụng những giác quan nào khi miêu tả trong các câu văn sau:
“ Trong nhà bỗng tối sầm, một mùi ngai ngái, cái mùi xa lạ, man mác của những trận mưa mới đầu mùa. Mưa rào trên sân gạch.”
– Sử dụng các giác quan là : …………………………………………………………..
d) Nhà thơ Trần Đăng Khoa có viết:
“ Nắng mưa từ những ngày xưa
Lặn trong đời mẹ đến giờ chưa tan.”
Em hiểu từ “ nắng mưa” trong câu thơ trên như thế nào?
………………………………………………………………………………………
a) Quan hệ từ trong câu trên là: mà, thì, với
b) – Nếu Vy chăm chỉ học tập thì bạn ấy sẽ đạt được kết quả tốt trong học tập.
( quan hệ từ được gạch chân)
Câu 12:
b) Biện pháp nghệ thuật: nhân hoá
c) Sử dụng những giácquan là: thị giác, khứu giác, thính giác
d) Theo em ” nắng mưa” được hiểu là những vất vả của người mẹ.
Câu 11:
a) Quan hệ từ trong câu trên: mà, thì, với.
b) Nếu Hoàng không ham chơi thì bài tập của bạn ấy sẽ được hoàn thành.
Câu 12:
b) BPNT: Nhân hoá.
c) Tác giả sử dụng những giác quan: thính giác, thị giác, khứu giác.
d) Theo em “nắng mưa” được hiểu là nỗi vất vả, nhọc nhằn của người mẹ ngày đêm làm việc để chăm sóc con.