xã hội thời Ngô như thế nào?
xã hội thời Đinh như thế nào?
xã hội thời Tiền Lê như thế nào?
nhanh giùm mk
0 bình luận về “xã hội thời Ngô như thế nào? xã hội thời Đinh như thế nào? xã hội thời Tiền Lê như thế nào? nhanh giùm mk”
Thời Ngô – Đinh – Tiền Lê:
a) Xã hội
– Giai cấp thống trị: Vua và quan văn, quan võ (cùng một số nhà sư).
– Giai cấp bị trị: Nông dân, thợ thủ công, người làm nghề buôn bán nhỏ và một số ít địa chủ.
– Thấp kém nhất là nô tì, số lượng không nhiều.
b) Văn hoá
– Giáo dục chưa phát triển.
– Nho giáo xâm nhập nhưng ảnh hưởng chưa đáng kể. Đã có một số nhà sư mở các lớp học ở trong chùa.
– Đạo Phật phát triển, được truyền bá rộng rãi; nhà sư được trọng dụng (Ngô Chân Lưu, Đỗ Thuận, Vạn Hạnh); chùa chiền xây dựng khắp nơi (chùa Bà Ngô, chùa Tháp chùa Nhất Trụ, …)
– Văn hóa dân gian phát triển: ca hát, nhảy múa, đua thuyền, đánh đu, đấu võ, đánh vật,…
– Các nhà sư được nhà nước trọng dụng, nhân dân kính trọng, chùa chiền được xây dựng ở nhiều nơi, thể hiện sự phát triển thịnh trị của đạo Phật.
– Nhiều loại hình văn hóa dân gian như ca hát, nhảy múa, đua thuyền, đánh đu, đấu võ, đánh vật,…tồn tại và phát triển.
Thời Ngô – Đinh – Tiền Lê:
a) Xã hội
– Giai cấp thống trị: Vua và quan văn, quan võ (cùng một số nhà sư).
– Giai cấp bị trị: Nông dân, thợ thủ công, người làm nghề buôn bán nhỏ và một số ít địa chủ.
– Thấp kém nhất là nô tì, số lượng không nhiều.
b) Văn hoá
– Giáo dục chưa phát triển.
– Nho giáo xâm nhập nhưng ảnh hưởng chưa đáng kể. Đã có một số nhà sư mở các lớp học ở trong chùa.
– Đạo Phật phát triển, được truyền bá rộng rãi; nhà sư được trọng dụng (Ngô Chân Lưu, Đỗ Thuận, Vạn Hạnh); chùa chiền xây dựng khắp nơi (chùa Bà Ngô, chùa Tháp chùa Nhất Trụ, …)
– Văn hóa dân gian phát triển: ca hát, nhảy múa, đua thuyền, đánh đu, đấu võ, đánh vật,…
– Các nhà sư được nhà nước trọng dụng, nhân dân kính trọng, chùa chiền được xây dựng ở nhiều nơi, thể hiện sự phát triển thịnh trị của đạo Phật.
– Nhiều loại hình văn hóa dân gian như ca hát, nhảy múa, đua thuyền, đánh đu, đấu võ, đánh vật,…tồn tại và phát triển.
Xã hội
– Giai cấp thống trị: Vua và quan văn, quan võ (cùng một số nhà sư).
– Giai cấp bị trị: Nông dân, thợ thủ công, người làm nghề buôn bán nhỏ và một số ít địa chủ.
– Thấp kém nhất là nô tì, số lượng không nhiều.