a. Nguyên tắc bổ sung thể hiện như thế nào cấu trúc của tARN và rARN? b. Về số lượng giữa nuclêôtit của mARN và axit amin trong prôtêin có tương quan

a. Nguyên tắc bổ sung thể hiện như thế nào cấu trúc của tARN và rARN?
b. Về số lượng giữa nuclêôtit của mARN và axit amin trong prôtêin có tương quan như thế nào? Giải thích.

0 bình luận về “a. Nguyên tắc bổ sung thể hiện như thế nào cấu trúc của tARN và rARN? b. Về số lượng giữa nuclêôtit của mARN và axit amin trong prôtêin có tương quan”

  1. Đáp án:

    a.

    – Nguyên tắc bổ sung thể hiện trong cấu trúc của:

    + tARN: Là một chuỗi polinucleotit xoắn tại các điểm xoắn tạm thời có liên kết Hiđrô các Nucleotit bổ sung theo nguyên tắc A – U, G – X

    + rARN: Là một chuỗi polinucleotit xoắn có liên kết Hiđrô và có khoảng 70% Nucleotit bổ sung theo nguyên tắc A – U, G – X

    b.

    – Số axit amin có trong một phân tử Protein hoàn chỉnh là:

    Số aa = `{rN}/3 – 2`

    * Giải thích:

    – Mã di truyền là mã bộ ba tức là cứ ba Nucleotit trên mARN sẽ tương ứng với 1 axit amin trong phân tử Protein

    – Bộ ba kết thúc không mã hóa axit amin và bộ ba mở đầu bị cắt đi trong quá trình hoàn thiện

    Bình luận
  2. a. 

    $+$ $tARN$: gồm 1 chuỗi polinucleotit nhưng xếp cuộn ngược lại tạo các bộ ba đối mã và phần các $rNu$ liên kết bổ sung với nhau ($A-U;G-X$ và ngược lại)

    $+$ $rARN$: gồm 1 chuỗi polinucleotit nhưng nhiều vùng có các $rNu$ liên kết bổ sung với nhau ($A-U;G-X$ và ngược lại) tạo các vùng xoắn kép cục bộ.

    b.

    Tương quan giữa số $rNu$ trong $mARN$ 

    số $aa=\frac{rN}{3}-1$

    Giải thích: 

    + Các $rNu$ trên $mARN$ chia thành các bộ ba (gọi là các codon), mỗi bộ ba quy định 1 axit amin 

    $→$ chia 3

    + Bộ ba cuối cùng mang tín hiệu kết thúc, không quy định axit amin 

    $→$ trừ 1 

     

    Bình luận

Viết một bình luận