Tuy Nho Giáo, Đạo Giáo và Phật Giáo đều dạy con người sống hợp với đạo lý, với lẽ trời và hòa hợp với thiên nhiên, giữa 3 hệ tư tưởng này cũng có nhiều nét khác biệt. Vấn đề là, nếu được hỏi rằng 3 hệ tư tưởng này khác nhau như thế nào, rất nhiều người có thể sẽ bối rối.
Mục đích của bài viết này là bằng một cách ngắn gọn có thể giúp cho bạn đọc vừa có một cái nhìn bao quát về cả 3 hệ tư tưởng này, vừa có thể phân biệt được sự khác nhau trong giáo lý của chúng.
Vậy Nho Giáo, Đạo Giáo và Phật Giáo khác nhau như thế nào?
Nho Giáo
Nho Giáo, hay còn gọi là Khổng Giáo (tiếng Anh là Confucianism) là hệ tư tưởng được truyền lại bởi Khổng Tử, tên thật là Khâu, tên tự là Trọng Ni, là người nước Lỗ, tức tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc ngày nay.
Điểm nhấn của hệ tư tưởng Nho Giáo nằm ở chỗ dạy con người sống theo các đạo hạnh trong Tam Cương, Ngũ Thường, Tam Tòng, Tứ Đức.
Nguồn: CafeF
Tam Cươngý chỉ 3 loại mối quan hệ chính mà một người sẽ phải có vào thời xưa: vua-tôi, cha-con, vợ-chồng. Theo đó, những người thuộc bề trên trong mối quan hệ (vua/cha/chồng) có nghĩa vụ phải chăm sóc và yêu thương bề dưới (tôi/con/vợ), và ngược lại, bề dưới phải tôn kính và phục tùng bề trên.
Ngũ Thườnglà 5 đức tính cần có ở mỗi người:nhân(nhân hậu)-nghĩa(công bằng)-lễ(tôn trọng người khác)-trí(thông thái)-tín(giữ lời hứa). Còn Tam Tòng và Tứ Đức là hệ thống đạo hạnh mà một người phụ nữ phải tôn trọng và tuân theo. Trong đó:
Tam Tònglà:
1/ Tại giá tòng phụ: người phụ nữ khi chưa lấy chồng thì phải theo cha, nghe lời cha.
2/ Xuất giá tòng phu: sau khi lấy chồng thì nàng phải theo chồng, nghe lời chồng
3/ Phu tử tòng tử: người phụ nữ có con trai, khi chồng qua đời thì phải theo con trai.
Tứ Đứclà:
1/ Công: khéo léo, đảm đang
2/ Dung: chỉn chu trong ngoại hình, nhan sắc
3/ Ngôn: nhỏ nhẹ trong lời nói
4/ Hạnh: tính cách nhu mì, dịu dàng
Nhìn chung, chúng ta có thể thấy rằng hệ tư tưởng củaNho Giáo mang hơi hướng khá cứng nhắc, với nhiều bộ quy tắc và lễ nghĩa. Ngoài ra, Nho Giáo cũngđặt nặng tầm quan trọng của “thiên mệnh”, tức mệnh trời, ý trời, số phận. Trong quan điểm của Nho Giáo, vua là người thay trời trị quốc, và vì lẽ đó nên phải được tuyệt đối phục tùng. Về phía nhà vua, nếu bản thân hành xử không đúng với Tam Cương Ngũ Thường, thì cũng sẽ không còn xứng đáng với danh phận của mình nữa.
Khổng Tử bái kiến Lão Tử. Nguồn: NITEDA
Đạo Giáo
Đạo Giáo, hay còn gọi là Lão Giáo (tiếng Anh là Taoism) là hệ tư tưởng được truyền lại bởi Lão Tử và Trang Tử, nên đôi khi còn được gọi là hệ tư tưởng hoặc học thuyết Lão Trang. Lai lịch của Lão Tử cho đến tận bây giờ vẫn chưa có ai xác định được, chỉ biết rằng ông sống vào thời kỳ Xuân Thu tại Trung Quốc, sinh ra trước Khổng Tử khoảng 20 năm. Còn Trang Tử nguyên là một ẩn sỹ sống trên núi, đã tiếp nhận và phát triển những học thuyết của Lão Tử.
Hệ thống tư tưởng của Đạo Giáo được Lão Tữ gói gọn trong cuốnĐạo Đức Kinh, dài 81 chương và có khoảng 5000 từ, tuy ngắn gọn súc tích nhưng đã gây được tiếng vang trong cộng đồng những triết gia phương Đông lẫn phương Tây. Hệ thống tư tưởng của Đạo Giáo nhìn chung nhấn mạnhchủ trương “vô vi”(tạm dịch:không làm, không hành động, không động thủ…). Đây cũng là điểm nhấn khác biệt giữa Đạo Giáo và Nho Giáo.
Biểu tượng âm dương của Đạo Giáo. Nguồn: CSS-Tricks
Trong khi Khổng Tử khuyến khích cách tiếp cận “hữu vi”, có nghĩa là việc gì nên làm, cần làm, thì chúng ta phải thi hành; thì Lão Trang khuyến khích chúng ta nên kìm chế hành động, bởi lẽ hành động xen vào của chúng ta sẽ gây ra tác động vào quá trình tự vận động, tự sinh tự diệt của vũ trụ. Đạo Giáo chính là khuyến khích con ngườitrở nên hợp nhất với vũ trụ, thay vì tìm cách kiểm soát, khống chế nó, như cái cách mà Nho Giáo và những học thuyết triết học phương Tây khuyến khích.
nho giáo là đạo nho hoặc đạo khổng tử do khổng tử xướng lập nên
phật giáo là các kinh phật, sách phật,….
đạo phật của thời lý: sai dựng 8 ngôi chùa ở quê mình xây dựng nhiều chùa nữa ở kinh đô, cho 1000 người ở thăng long làm sư
suy ra đạo phật ở thời lý rất phất triển
đạo phật thời trần: không phát triển bằng thời lý trong nướ có nhiều người đi tu, kể cả những người có giai cấp thống trị
cho mik câu trả lời hay nhats dc koooooooooooo
a)
Tuy Nho Giáo, Đạo Giáo và Phật Giáo đều dạy con người sống hợp với đạo lý, với lẽ trời và hòa hợp với thiên nhiên, giữa 3 hệ tư tưởng này cũng có nhiều nét khác biệt. Vấn đề là, nếu được hỏi rằng 3 hệ tư tưởng này khác nhau như thế nào, rất nhiều người có thể sẽ bối rối.
Mục đích của bài viết này là bằng một cách ngắn gọn có thể giúp cho bạn đọc vừa có một cái nhìn bao quát về cả 3 hệ tư tưởng này, vừa có thể phân biệt được sự khác nhau trong giáo lý của chúng.
Vậy Nho Giáo, Đạo Giáo và Phật Giáo khác nhau như thế nào?
Nho Giáo
Nho Giáo, hay còn gọi là Khổng Giáo (tiếng Anh là Confucianism) là hệ tư tưởng được truyền lại bởi Khổng Tử, tên thật là Khâu, tên tự là Trọng Ni, là người nước Lỗ, tức tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc ngày nay.
Điểm nhấn của hệ tư tưởng Nho Giáo nằm ở chỗ dạy con người sống theo các đạo hạnh trong Tam Cương, Ngũ Thường, Tam Tòng, Tứ Đức.
Nguồn: CafeF
Tam Cương ý chỉ 3 loại mối quan hệ chính mà một người sẽ phải có vào thời xưa: vua-tôi, cha-con, vợ-chồng. Theo đó, những người thuộc bề trên trong mối quan hệ (vua/cha/chồng) có nghĩa vụ phải chăm sóc và yêu thương bề dưới (tôi/con/vợ), và ngược lại, bề dưới phải tôn kính và phục tùng bề trên.
Ngũ Thường là 5 đức tính cần có ở mỗi người: nhân (nhân hậu)-nghĩa (công bằng)-lễ (tôn trọng người khác)-trí (thông thái)-tín (giữ lời hứa). Còn Tam Tòng và Tứ Đức là hệ thống đạo hạnh mà một người phụ nữ phải tôn trọng và tuân theo. Trong đó:
Tam Tòng là:
1/ Tại giá tòng phụ: người phụ nữ khi chưa lấy chồng thì phải theo cha, nghe lời cha.
2/ Xuất giá tòng phu: sau khi lấy chồng thì nàng phải theo chồng, nghe lời chồng
3/ Phu tử tòng tử: người phụ nữ có con trai, khi chồng qua đời thì phải theo con trai.
Tứ Đức là:
1/ Công: khéo léo, đảm đang
2/ Dung: chỉn chu trong ngoại hình, nhan sắc
3/ Ngôn: nhỏ nhẹ trong lời nói
4/ Hạnh: tính cách nhu mì, dịu dàng
Nhìn chung, chúng ta có thể thấy rằng hệ tư tưởng của Nho Giáo mang hơi hướng khá cứng nhắc, với nhiều bộ quy tắc và lễ nghĩa. Ngoài ra, Nho Giáo cũng đặt nặng tầm quan trọng của “thiên mệnh”, tức mệnh trời, ý trời, số phận. Trong quan điểm của Nho Giáo, vua là người thay trời trị quốc, và vì lẽ đó nên phải được tuyệt đối phục tùng. Về phía nhà vua, nếu bản thân hành xử không đúng với Tam Cương Ngũ Thường, thì cũng sẽ không còn xứng đáng với danh phận của mình nữa.
Khổng Tử bái kiến Lão Tử. Nguồn: NITEDA
Đạo Giáo
Đạo Giáo, hay còn gọi là Lão Giáo (tiếng Anh là Taoism) là hệ tư tưởng được truyền lại bởi Lão Tử và Trang Tử, nên đôi khi còn được gọi là hệ tư tưởng hoặc học thuyết Lão Trang. Lai lịch của Lão Tử cho đến tận bây giờ vẫn chưa có ai xác định được, chỉ biết rằng ông sống vào thời kỳ Xuân Thu tại Trung Quốc, sinh ra trước Khổng Tử khoảng 20 năm. Còn Trang Tử nguyên là một ẩn sỹ sống trên núi, đã tiếp nhận và phát triển những học thuyết của Lão Tử.
Hệ thống tư tưởng của Đạo Giáo được Lão Tữ gói gọn trong cuốn Đạo Đức Kinh, dài 81 chương và có khoảng 5000 từ, tuy ngắn gọn súc tích nhưng đã gây được tiếng vang trong cộng đồng những triết gia phương Đông lẫn phương Tây. Hệ thống tư tưởng của Đạo Giáo nhìn chung nhấn mạnh chủ trương “vô vi” (tạm dịch: không làm, không hành động, không động thủ…). Đây cũng là điểm nhấn khác biệt giữa Đạo Giáo và Nho Giáo.
Biểu tượng âm dương của Đạo Giáo. Nguồn: CSS-Tricks
Trong khi Khổng Tử khuyến khích cách tiếp cận “hữu vi”, có nghĩa là việc gì nên làm, cần làm, thì chúng ta phải thi hành; thì Lão Trang khuyến khích chúng ta nên kìm chế hành động, bởi lẽ hành động xen vào của chúng ta sẽ gây ra tác động vào quá trình tự vận động, tự sinh tự diệt của vũ trụ. Đạo Giáo chính là khuyến khích con người trở nên hợp nhất với vũ trụ, thay vì tìm cách kiểm soát, khống chế nó, như cái cách mà Nho Giáo và những học thuyết triết học phương Tây khuyến khích.