a, So sánh sự tiêu hóa thức ăn ở khoang miệng và dạ dày b, các chất trong thức ăn có thể được phân thành những nhóm nào 28/10/2021 Bởi Adeline a, So sánh sự tiêu hóa thức ăn ở khoang miệng và dạ dày b, các chất trong thức ăn có thể được phân thành những nhóm nào
Đáp án: a. * Giống nhau: – Chủ yếu là tiêu hóa lí học – Quá trình tiêu hóa chỉ tạo ra chất trung gian chứ chưa tạo ra được sản phẩm hoàn chỉnh * Khác nhau: – Tiêu hoá ở khoang miệng: + Biến đổi lí học: do hoạt động của răng lưỡi và các cơ nhai + Biến đổi hoá học: enzim amilaza làm biến đổi tinh bột chín + Tạo ra là đường Mantôzơ + Môi trường tiêu hoá mang tính chất hơi kiềm do dịch nước bọt tiết ra – Tiêu hoá ở dạ dày: + Biến đổi lí học: do hoạt động co bóp giữa các cơ quan trên thành dạ dày + Biến đổi hoá học: do enzim pepsin làm biến đổi protein + Tạo ra protein chuỗi ngắn + Môi trường mang tính chất axit do dịch vị tiết ra b. * Các chất vô cơ trong cơ thể được phân thành 2 nhóm: + Các chất hữu cơ: Gluxit, Lipit, Prôtêin, Vitamin, Axit Nuclêic + Các chất vô cơ: Muối khoáng và nước Bình luận
Đáp án: Giải thích các bước giải: Giống : + Đều có hoạt động biến đổi lí học mạnh hơn hoá học + Quá trình biến đổi hoá học chỉ tạo ra một số chất trung gian chưa tạo ra chất sản phẩm Khác : – Tiêu hoá ở khoang miệng : + Biến đổi lí học mạnh hơn ở dạ dày do tác dụng của răng lưỡi và các cơ nhai + Biến đổi hoá học yếu hơn dạ dày do enzim amilaza làm biến đổi tinh bột chín + Sản phẩm tạo ra là đường đôi mantozo + Môi trường tiêu hoá mang tính chất hơi kiềm do dịch nước bọt tiết ra Tiêu hoá ở dạ dày : + Biến đổi lí học lớn hơn khoang miệng do tác dụng co bóp giữa các cơ quan trên thành dạ dày + Biến đổi hoá học mạnh hơn khoang miệng do enzim pepsin làm biến đổi protein + Sản phẩm là protein chuỗi ngắn + Môi trường mang tính chất axit do dịch vị tiết ra b/ Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo hóa học : Các chất hữu cơ : gluxit, lipit; prôtêin ; vitamin, axit nuclêic. Các chất vô cơ : muối khoáng, nước. Căn cứ vào đặc điểm biến đổi qua hoạt động tiêu hóa : Các chất bị biến đổi qua hoạt động tiêu hóa : gluxit, lipit, prôtêin axit nuclêic. Các chất không bị biến đổi qua hoạt động tiêu hóa : vitamin, muối khoáng, nước Bình luận
Đáp án:
a.
* Giống nhau:
– Chủ yếu là tiêu hóa lí học
– Quá trình tiêu hóa chỉ tạo ra chất trung gian chứ chưa tạo ra được sản phẩm hoàn chỉnh
* Khác nhau:
– Tiêu hoá ở khoang miệng:
+ Biến đổi lí học: do hoạt động của răng lưỡi và các cơ nhai
+ Biến đổi hoá học: enzim amilaza làm biến đổi tinh bột chín
+ Tạo ra là đường Mantôzơ
+ Môi trường tiêu hoá mang tính chất hơi kiềm do dịch nước bọt tiết ra
– Tiêu hoá ở dạ dày:
+ Biến đổi lí học: do hoạt động co bóp giữa các cơ quan trên thành dạ dày
+ Biến đổi hoá học: do enzim pepsin làm biến đổi protein
+ Tạo ra protein chuỗi ngắn
+ Môi trường mang tính chất axit do dịch vị tiết ra
b.
* Các chất vô cơ trong cơ thể được phân thành 2 nhóm:
+ Các chất hữu cơ: Gluxit, Lipit, Prôtêin, Vitamin, Axit Nuclêic
+ Các chất vô cơ: Muối khoáng và nước
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
Giống :
+ Đều có hoạt động biến đổi lí học mạnh hơn hoá học
+ Quá trình biến đổi hoá học chỉ tạo ra một số chất trung gian chưa tạo ra chất sản phẩm
Khác :
– Tiêu hoá ở khoang miệng :
+ Biến đổi lí học mạnh hơn ở dạ dày do tác dụng của răng lưỡi và các cơ nhai
+ Biến đổi hoá học yếu hơn dạ dày do enzim amilaza làm biến đổi tinh bột chín
+ Sản phẩm tạo ra là đường đôi mantozo
+ Môi trường tiêu hoá mang tính chất hơi kiềm do dịch nước bọt tiết ra
Tiêu hoá ở dạ dày :
+ Biến đổi lí học lớn hơn khoang miệng do tác dụng co bóp giữa các cơ quan trên thành dạ dày
+ Biến đổi hoá học mạnh hơn khoang miệng do enzim pepsin làm biến đổi protein
+ Sản phẩm là protein chuỗi ngắn
+ Môi trường mang tính chất axit do dịch vị tiết ra
b/