Lưới thức ănlà một khái niệm dùng trongsinh học, được hiểu là một tập hợp cácchuỗi thức ăncó chung nhiều mắt xích tồn tại trong mộthệ sinh tháinào đó. Trong lưới thức ăn, kể cả chuỗi thức ăn, mỗi một mắt xích là một loài sinh vật.[1]
Cấu trúc một lưới thức ăn hoàn chỉnh gồm có:sinh vật sản xuất(thực vât…),sinh vật tiêu thụ(sinh vật tiêu thụ bậc 1, bậc 2….; làđộng vậtăn thực vật,động vật ăn thịt…) vàsinh vật phân hủy(vi sinh vật,nấm)
b)
Rừng dừa là một quần xã, gồm có các quần thể: dừa, chuối, cỏ, bọ dừa, giun đât, vi sinh vật…
Dừa che mát, chắn bớt gió cho chuối.
Chuôi che mát và giữ ầm gốc cho dừa.
Giun làm xốp đất cho dừa, chuôi, cỏ.
Cỏ giữ ẩm gốc cho dừa, chuối đồng thời cạnh tranh chất dinh dưởng trong đất với dừa, chuối.
Dừa, chuối, cỏ giữ cho đất ẩm, có nhiệt độ thích hợp cho hệ vi sinh vật phát triển.
Vi sinh vật biến đổi xác thực vật, động vật thành chất mùn cho dừa, chuối.
Mỗi loài trong quần xã thường là mắt xích của nhiều chuỗi thức ăn. Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành lưới thức ăn. VD:cỏ->thỏ->sói
Quần xã rừng mưa nhiệt đới
Quần xã rừng ngập mặn
a)
Lưới thức ăn là một khái niệm dùng trong sinh học, được hiểu là một tập hợp các chuỗi thức ăn có chung nhiều mắt xích tồn tại trong một hệ sinh thái nào đó. Trong lưới thức ăn, kể cả chuỗi thức ăn, mỗi một mắt xích là một loài sinh vật.[1]
Cấu trúc một lưới thức ăn hoàn chỉnh gồm có: sinh vật sản xuất (thực vât…), sinh vật tiêu thụ (sinh vật tiêu thụ bậc 1, bậc 2….; là động vật ăn thực vật, động vật ăn thịt…) và sinh vật phân hủy (vi sinh vật, nấm)
b)