A. Trắc nghiệm Câu 1: Ai là người đã chiêu tập nghĩa sĩ, chọn căn cứ là Lam Sơn để đánh giặc ? Câu 2: Khởi nghĩa Lam Sơn đã đánh bại kẻ

By Lyla

A. Trắc nghiệm
Câu 1: Ai là người đã chiêu tập nghĩa sĩ, chọn căn cứ là Lam Sơn để đánh giặc ?

Câu 2: Khởi nghĩa Lam Sơn đã đánh bại kẻ thù nào ?
Câu 3: Bình Ngô Đại Cáo kể về tội ác của giặc nào ?

Câu 4: TK XVIII đời sống nhân dân ở đàng Trong như thế nào ?
Câu 5: Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là ai ?

Câu 6: Nguyên nhân chính nổ ra cuộc khởi nghĩa ở đàng Trong là gì ?
Câu 7: Pháp luật thời Lê Sơ tiến bộ hơn thời Lý – Trần ở điểm nào ?

Câu 8: Vì sao Lê Thánh Tông bãi bỏ một số chức quan cao cấp trong triều đình ?
Câu 9: Tại sao Lê Lợi chọn Lam Sơn là căn cứ cho cuộc khởi nghĩa ?
Câu 10: Vì sao chữ quốc ngữ trở thành chữ viết của dân tộc ta cho đến ngày nay ?
Câu 11: Chữ quốc ngữ ra đời trong hoàn cảnh nào ?
Câu 12: TK XVII Kẻ Chợ nào là đô thị của nước ta ?
Câu 13: Địa danh nào là danh giới giữa đàng Trong và đàng Ngoài trong thời kì chiến tranh Trịnh – Nguyễn
Câu 14: Văn học giữ vị trí quan trọng thời Lê Sơ là ?
Câu 15: Những lễ hội dân gian từ TK XVI – XVIII có tác dụng như thế nào ?
Làm hộ đi, đang cần gấp lắm ????????????

0 bình luận về “A. Trắc nghiệm Câu 1: Ai là người đã chiêu tập nghĩa sĩ, chọn căn cứ là Lam Sơn để đánh giặc ? Câu 2: Khởi nghĩa Lam Sơn đã đánh bại kẻ”

  1. Câu 1: Người đã triệu tập nghãi sĩ, chon căn cứ là Lam Sơn để đánh giặc là : Lê Lợi

    Câu 2: Khởi nghĩa Lam Sơn đã đánh bại kẻ thù: Quân Minh

    Câu 3: Bình Ngô Đại Cáo kể về tội ác của giặc : Bình Ngô Đại Cáo nói rõ về tội của giặc Minh

    Câu 4: TK XVIII đời sống nhân dân ở đàng Trong:

    -Đời sống nhân dân ngày càng cơ cực: địa chủ, cường hào lấn chiếm ruộng đất, phải nộp nhiều thứ thuế và lâm thổ sản

    Câu 5: Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là ai: Do Lê Lợi lãnh đạo

    Câu 6: Nguyên nhân chính:

    -Quan lại, cường hào ăn chơi xa xỉ đàm áp bộc lột nhân dân ta.

    Câu 7: Pháp luật thời Lê Sơ tiến bộ hơn thời Lý – Trần ở điểm nào ?

    -Hơn pháp luật thơi lý và trần: bảo vệ quyền lợi cho phụ nữ,…

    Câu 8:  Vì sao Lê Thánh Tông bãi bỏ một số chức quan cao cấp trong triều đình:

    -Để bộ máy trung ương nhà nước trở nên gọn gàng và đơn giản hơn.

    Câu 9: Tại sao Lê Lợi chọn Lam Sơn là căn cứ cho cuộc khởi nghĩa ?

     vì Lam Sơn nằm nối liên giữa đồng bằng với miền núi và có địa thế hiểm trở.

    Câu 10: Vì sao chữ quốc ngữ trở thành chữ viết của dân tộc ta cho đến ngày nay

    Vì dây là chữ viết tiện lợi, khoa học, khá phổ biến 

    Câu 11: Chữ quốc ngữ ra đời trong hoàn cảnh nào ?

    -TK XVII, một số giáo sĩ phương Tây đã dùng chữ viết La Tinh để truyền bá đạo thiên chúa

    Câu 12: TK XVII Kẻ Chợ nào là đô thị của nước ta ?

    -Thăng Long(Hà Nội)

    Câu 13: Địa danh nào là danh giới giữa đàng Trong và đàng Ngoài trong thời kì chiến tranh Trịnh – Nguyễn:

    -Sông Gianh( Linh Giang)

    Câu 14: Văn học giữ vị trí quan trọng thời Lê Sơ là ?

    -Văn học chữ Nôm.

    Câu 15: Những lễ hội dân gian từ TK XVI – XVIII có tác dụng như thế nào ?

    -Thắt chặt tinh thần đoàn kết

    @Tuantuth23

    #Kun~

    *Cho mik xin ctlhn và 5 sao + 1 tim nhá, cảm ơn bạn nhiều ạ :))

    Trả lời
  2. Câu 1: Lê Lợi. Câu 2: Quân Minh. Câu 3: Giặc Minh. Câu 4. Chính quyền họ Nguyễn suy yếu , nhân dân bị lấn chiếm ruộng đất chịu nhiều thứ thuế rất nặng. Câu 5: Lê Lợi, (và Nguyễn Trãi) . Câu 6: do chính quyền họ Nguyễn suy yếu. Câu 7: bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ. Câu 9: vì có địa thế hiểm trở. Câu 11: thế kỷ 17 các giáo sĩ phương tây dùng chữ Latinh ghi âm tiếng Việt từ đó suy ra chữ quốc ngữ ra đời. Câu 10: vì tiện lợi, thuận tiện, phổ biến. Câu 12: Thăng Long. Câu 13: Quảng Bình. Câu 14 là văn học chữ Nôm. Câu 15: thắt chặt tinh thần đoàn kết , bồi dưỡng cho tinh thần yêu quê hương, đất nước. Còn câu 8 mik chưa biết ????

    Trả lời

Viết một bình luận