A. Trắc nghiệm Câu 1: Oxit là hợp chất của oxi với: a/ Một nguyên tố kim loại. b./ Một nguyên tố phi kim khác. c/ Các nguyên tố hoá học khác. d/ Một n

A. Trắc nghiệm
Câu 1: Oxit là hợp chất của oxi với:
a/ Một nguyên tố kim loại.
b./ Một nguyên tố phi kim khác.
c/ Các nguyên tố hoá học khác.
d/ Một nguyên tố hoá học khác.
e/ Các nguyên tố kim loại.
Câu2: Hãy chỉ ra phản ứng hoá học có xảy ra sự oxi hoá trong các phản ứng cho dưới
đây:
a/ 2H 2 + O 2 → 2H 2 O.
b/ 2Cu + O 2 → 2CuO
c/ H 2 O + CaO → Ca(OH) 2 .
d/ 3H 2 O + P 2 O 5 → 2H 3 PO 4 .
Câu 3: Cho biết những câu nào là phát biểu đúng:
a/ Oxit được chia làm 2 loại chính : Oxit axit và Oxit bazơ
b/ Tất cả oxit đều là oxit axit
c/ Tất cả oxit đều là oxit bazơ
d/ Oxit axit thường là oxit của phi kim, tương ứng với một axit
e/ Oxit axit đều là oxit của phi kim
g/ Oxit bazơ là oxit của kim loại và tương ứng với một bazơ
B. Bài tập
Bài tập 1: Viết các PTPƯ biểu diễn sự cháy trong oxi của các đơn chất: C, P, H 2 , Al. Gọi
tên sản phẩm thu được.
Bài tập 2: Hãy cho biết những phản ứng sau đây thuộc loại phản ứng hóa hợp hay phản
ứng phân hủy. Vì sao?
a. 2KMnO 4 0t K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2
b CaO + CO 2 0t CaCO 3
c. 2HgO 0t 2Hg + O 2
d. Cu(OH) 2 0t CuO + H 2 O
Bài tập 3: Để đốt cháy hoàn toàn 1,2 gam cacbon người ta cần dùng 1,6 gam khí oxi và đã
thu được khí cacbon đioxit.
a. Viết phương trình hoá học đã xảy ra.
b. Sau phản ứng chất nào dư? Và dư bao nhiêu mol?
c. Tính thể tích khí lưu cacbon đioxit thu được (đktc)?
giúp mik vs đc ko ạ hôm nay mik phải nộp rồi

0 bình luận về “A. Trắc nghiệm Câu 1: Oxit là hợp chất của oxi với: a/ Một nguyên tố kim loại. b./ Một nguyên tố phi kim khác. c/ Các nguyên tố hoá học khác. d/ Một n”

  1. 1. D

    2. B

    3. D

    Bài tập 1. 

    C+O2->CO2: Cacbon đi oxit

    4P+5O2->2P2O5: Đi photpho pentaoxit

    2H2+O2->2H2O: Nước

    4Al+3O2->2Al2O3: Nhôm oxit

    Bài tập 2. 

    a) 2KMnO4-to->K2MnO4+MnO2+O2: Phân huỷ (một chất tạo ra nhiều chất)

    b) CaO + CO2-to->CaCO3: Hoá hợp (Từ 2 chất ban đầu trở lên tạo thành 1 chất)

    c) 2HgO-to->2Hg+O2: Phân huỷ (một chất tạo ra nhiều chất)

    f) Ca(OH)2 -to->CaO+H2O: Phân huỷ (một chất tạo ra nhiều chất)

    Bài tập 3. 

    nC=1.2/12=0.1(mol)

    nO2=1.6/32=0.05(mol)

    a.

    C+O2-to->CO2

    b.

    Xét: 0.1/1>0.05/1

    =>O2 hết, C dư=> tính theo nO2

    nC=nO2=0.05(m0l)

    nC dư=0.1-0.05=0.05(mol)

    =>mC dư=0.05*12=0.6(gam)

    c. Theo PT ta có: nCO2=nO2=0.05(mol)

    =>vCO2=0.05*22.4=1.12(lít)

    Bình luận
  2. 1. D

    2. B

    3. D, G

    BT1. 

    C+O2->CO2: Cacbon đi oxit

    4P+5O2->2P2O5: Đi photpho pentaoxit

    2H2+O2->2H2O: Nước

    4Al+3O2->2Al2O3: Nhôm oxit

    BT2. 

    a) 2KMnO4-to->K2MnO4+MnO2+O2: Phân huỷ (một chất tạo ra nhiều chất)

    b) CaO + CO2-to->CaCO3: Hoá hợp (Từ 2 chất ban đầu trở lên tạo thành 1 chất)

    c) 2HgO-to->2Hg+O2: Phân huỷ (một chất tạo ra nhiều chất)

    f) Ca(OH)2 -to->CaO+H2O: Phân huỷ (một chất tạo ra nhiều chất)

    BT3.

    nC=1.2/12=0.1(mol)

    nO2=1.6/32=0.05(mol)

    a. PT: C+O2-to->CO2

    b. Xét: 0.1/1>0.05/1

    =>O2 hết, C dư=> tính theo nO2

    nC=nO2=0.05(m0l)

    nC dư=0.1-0.05=0.05(mol)

    =>mC dư=0.05*12=0.6(gam)

    c. Theo PT ta có: nCO2=nO2=0.05(mol)

    =>vCO2=0.05*22.4=1.12(lít)

    Bình luận

Viết một bình luận