a. Trong nhóm mẫu người, trên hồng cầu có hai loại kháng nguyên A và B, trong huyết tương có hai loại kháng thể a (gây kết dinh A) và B (gây kết dinh

a. Trong nhóm mẫu người, trên hồng cầu có hai loại kháng nguyên A và B, trong huyết tương có hai loại kháng thể a (gây kết dinh A) và B (gây kết dinh B). Trong nguyên tắc truyền máu là không cho A gặp a và B gặp B. Tại sao người có nhóm máu A (hồng cầu có A, huyết tương có B) lại truyền máu được cho người có nhóm máu AB (hồng cầu có A và B, huyết tương không có a và B). Nhưng người có nhóm máu AB, lại không truyền máu được cho người có nhóm màu A.
b. Già sử một bệnh nhân bị mất máu nặng nếu không qua thứ máu phải truyền máu ngay, bác sĩ sẽ quyết định truyền màu nào? Vì sao? Trong thực tế bác sĩ có làm vậy không? Tại sao?

0 bình luận về “a. Trong nhóm mẫu người, trên hồng cầu có hai loại kháng nguyên A và B, trong huyết tương có hai loại kháng thể a (gây kết dinh A) và B (gây kết dinh”

  1. a. Vì theo nguyên tắc truyền máu không được để kháng thể trên màng hồng cầu gặp kháng nguyên kháng chính nó trong huyết tương

    b. Nếu không có nhóm máu cần truyền bác sĩ có thể truyền máu khác nhóm, Vì khi truyền máu tuân thủ nguyên tắc không gây kết dính . Trong thực tế có làm vậy vì cứu mạng bệnh nhân

    Bình luận
  2. Đáp án:

    a,

    ta có thể truyền đc nhóm máu A cho AB vì theo nguyên tắc truyền máu là truyền nhỏ giọt→ sự kết dính giữa kháng thể A và kháng nguyên a sẽ giảm sự kết dính với nhau tạo ra những cực máu nhỏ→ không gây hại. Nhung nếu nhóm máu AB truyền cho A thì kể cả theo nguyên tắc nhỏ giọt đi chăng nữa nhưng trong nhóm máu AB có 2 loại kháng nguyên A và B→ khi truyền cho nhóm máu A thì sẽ gây phá huyr nhóm múa này

    b,

    bác sĩ sẽ truyền nhóm máu O cho bệnh nhân vì nhóm máu Oó thể gần như truyền ho tất cả các nhóm máu. Trong thực tế chỉ có các th quá cấp bách thì bs mới làm vậy vì điều này có thể dẫn đến 1 số các tai biến không mong muốn nên bác sĩ sẽ ưu tiên người trong nhà trước

    Bình luận

Viết một bình luận