Xác định cơ hội nhà Nguyễn có thể tấn công Pháp Mọi người giúp e câu này với ạ, ai nhanh em sẽ vote 5 sao cho ạ

By Ariana

Xác định cơ hội nhà Nguyễn có thể tấn công Pháp
Mọi người giúp e câu này với ạ, ai nhanh em sẽ vote 5 sao cho ạ

0 bình luận về “Xác định cơ hội nhà Nguyễn có thể tấn công Pháp Mọi người giúp e câu này với ạ, ai nhanh em sẽ vote 5 sao cho ạ”

  1.  1-9-1858, Pháp tấn công Đà Nẵng, nhân dân đã phối hợp với quân triều đình chống trả quyết liệt, làm thất bại âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp. Nhưng lúc này triều đình lại không phát huy sức mạnh của dân tộc để đánh bại Pháp hoàn toàn ngay từ ngày đầu xâm lược mà để Pháp chiếm được bán đảo Sơn Trà.

    – Năm 1860, phần lớn quân Pháp bị điều động sang chiến trường châu Âu và Trung Quốc. Số quân còn lại ở Gia Định chưa đến 1000 quân, phải dàn mỏng trên một phòng tuyến dài hơn 10 km. Nhưng quân ta vẫn đóng ở Đại đồn Chí Hòa trong tư thế “thủ hiểm”.

    – Ngày 21-12-1873, quân Pháp đánh ra Cầu Giấy, lọt vào trận địa phục kích của ta. Gác-ni-ê cùng nhiều sĩ quan Pháp và binh lính bị giết tại trận. Chiến thắng Cầu Giấy khiến quân Pháp hoang mang, quân ta thì hăng hái đánh giặc. Giữa lúc đó triều đình Huế lại kí với thực dân Pháp Hiệp ước Giáp Tuất.

    – Ngày 19-5-1883, hơn 500 quân Pháp kéo ra Cầu Giấy đã lọt vào trận địa mai phục của ta. Ri-vi-e cùng nhiều sĩ quan và binh lính Pháp bị giết. Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai càng làm cho quân Pháp thêm hoang mang, dao động. Chúng đã toan bỏ chạy nhưng triều đình lại chủ trương thương lượng với pháp.

    * Nhận xét về thái độ chống Pháp của nhà Nguyễn:

     Không kiên quyết đánh Pháp. Khi Pháp mở rộng chiến tranh cũng không cùng nhân dân chống Pháp mà còn ngăn cản nhân dân chống giặc, luôn ảo tưởng thương lượng, từng bước thỏa hiệp, kí hiệp ước đầu hàng bán nước.

    -Với thái độ không kiên quyết, nhà Nguyễn đã từ bỏ con đường đấu tranh truyền thống của dân tộc, sợ dân hơn sợ giặc.

    – Vừa đánh vừa thương lượng cầu hòa, không chớp thời cơ đánh Pháp, đặt quyền lợi dòng họ lên trên quyền lợi dân tộc.

    Nhà Nguyễn đã đẩy nước ta từ mất nước không tất yếu trở thành tất yếu.

    @xin ctlhn

    Trả lời
  2. Trong quá trình Pháp xâm lược Việt Nam (1858-1884), nhà Nguyễn đã có rất nhiều cơ hội để có thể đánh Pháp giành độc lập, nhưng nhà Nguyễn đã bỏ lỡ​
    – 1-9-1858, Pháp tấn công Đà Nẵng, nhân dân đã phối hợp với quân triều đình chống trả quyết liệt, làm thất bại âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp. Nhưng lúc này triều đình lại không phát huy sức mạnh của dân tộc để đánh bại Pháp hoàn toàn ngay từ ngày đầu xâm lược mà để Pháp chiếm được bán đảo Sơn Trà.

    – Năm 1860, phần lớn quân Pháp bị điều động sang chiến trường châu Âu và Trung Quốc. Số quân còn lại ở Gia Định chưa đến 1000 quân, phải dàn mỏng trên một phòng tuyến dài hơn 10 km. Nhưng quân ta vẫn đóng ở Đại đồn Chí Hòa trong tư thế “thủ hiểm”.

    – Ngày 21-12-1873, quân Pháp đánh ra Cầu Giấy, lọt vào trận địa phục kích của ta. Gác-ni-ê cùng nhiều sĩ quan Pháp và binh lính bị giết tại trận. Chiến thắng Cầu Giấy khiến quân Pháp hoang mang, quân ta thì hăng hái đánh giặc. Giữa lúc đó triều đình Huế lại kí với thực dân Pháp Hiệp ước Giáp Tuất.

    – Ngày 19-5-1883, hơn 500 quân Pháp kéo ra Cầu Giấy đã lọt vào trận địa mai phục của ta. Ri-vi-e cùng nhiều sĩ quan và binh lính Pháp bị giết. Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai càng làm cho quân Pháp thêm hoang mang, dao động. Chúng đã toan bỏ chạy nhưng triều đình lại chủ trương thương lượng với pháp.

    * Nhận xét về thái độ chống Pháp của nhà Nguyễn:

    – Không kiên quyết đánh Pháp. Khi Pháp mở rộng chiến tranh cũng không cùng nhân dân chống Pháp mà còn ngăn cản nhân dân chống giặc, luôn ảo tưởng thương lượng, từng bước thỏa hiệp, kí hiệp ước đầu hàng bán nước.

    -Với thái độ không kiên quyết, nhà Nguyễn đã từ bỏ con đường đấu tranh truyền thống của dân tộc, sợ dân hơn sợ giặc.

    – Vừa đánh vừa thương lượng cầu hòa, không chớp thời cơ đánh Pháp, đặt quyền lợi dòng họ lên trên quyền lợi dân tộc.

    Nhà Nguyễn đã đẩy nước ta từ mất nước không tất yếu trở thành tất yếu.

    Trả lời

Viết một bình luận