Xác định CTHH của hai oxit sắt A và B, biết rằng: a. 23,2g A hoà tan vừa đủ trong 0,8 lít dd HCl 1M b. 32g B khi khử bằng H2 tạo ra sắt và 10,8g nướ

Xác định CTHH của hai oxit sắt A và B, biết rằng:
a. 23,2g A hoà tan vừa đủ trong 0,8 lít dd HCl 1M
b. 32g B khi khử bằng H2 tạo ra sắt và 10,8g nước

0 bình luận về “Xác định CTHH của hai oxit sắt A và B, biết rằng: a. 23,2g A hoà tan vừa đủ trong 0,8 lít dd HCl 1M b. 32g B khi khử bằng H2 tạo ra sắt và 10,8g nướ”

  1. Cho `A` có công thức là : `Fe_xO_y`

    `B` là: `Fe_aO_b`

    `a)` `n_{HCl}=0,8.1=0,8(mol)`

    $Fe_xO_y+2yHCl\to xFeCl_{\dfrac{2y}{x}}+yH_2O$

    `=> n_{Fe_xO_y}=\frac{n_{HCl}}{2y}`

    `=> n_{Fe_xO_y}=\frac{0,4}{y}(mol)`

    `=> M_{Fe_xO_y}=\frac{23,2}{0,4}y`

    `=> M_{Fe_xO_y}=58y g`/`mol`

    `=> 56x+16y=58y`

    `=> \frac{x}{y}=\frac{3}{4}`

    Vậy `A` có công thức là `Fe_3O_4`

    `b)` `n_{H_2O}=\frac{10,8}{18}=0,6(mol)`

    `Fe_aO_b+bH_2\overset{t^o}{\to}aFe+bH_2O`

    `n_{Fe_aO_b}=\frac{n_{H_2O}}{b}`

    `=> n_{Fe_aO_b}=\frac{0,6}{b}(mol)`

    `=> M_{Fe_aO_b}=\frac{32}{0,6}b`

    `=> 56a+16b=\frac{160}{3}b g`/`mol`

    `=> \frac{a}{b}=\frac{2}{3}`

    Vậy `B` có công thức là: `Fe_2O_3`

     

    Bình luận
  2. `a,`

    Gọi CTHH của `A` là `Fe_xO_y`

    `Fe_xO_y+2yHCl->xFeCl_{2y//x}+yH_2O`

    `n_{HCl}=0,8.1=0,8(mol)`

    Theo phương trình

    `n_{Fe_xO_y}=\frac{1}{2y}n_{HCl}=\frac{0,8}{2y}`

    `->M_{Fe_xO_y}=\frac{23,2}{\frac{0,4}{y}}=58y`

    `->56x+16y=58y`

    `->56x=42y`

    `->x/y =\frac{3}{4}`

    `->A` là `Fe_3O_4`

    `b,`

    Gọi CTHH của `B` là `Fe_2O_a`

    $Fe_2O_a+aH_2\xrightarrow{t^o}2Fe+aH_2O$

    `n_{H_2O}=\frac{10,8}{18}=0,6(mol)`

    Theo phương trình

    `n_{Fe_2O_a}=\frac{0,6}{a}(mol)`

    `->M_{Fe_2O_a}=\frac{32}{\frac{0,6}{a}}=\frac{160}{3}a`

    `->112+16a=\frac{160}{3}a`

    `->\frac{112}{3}a=112`

    `->a=3`

    `->B` là `Fe_2O_3`

    Bình luận

Viết một bình luận