xác định điệp ngữ ? dạng điệp ngữ ? nêu tác dụng của điệp ngữ trong bài thơ cảnh khuya

By Parker

xác định điệp ngữ ? dạng điệp ngữ ? nêu tác dụng của điệp ngữ trong bài thơ cảnh khuya

0 bình luận về “xác định điệp ngữ ? dạng điệp ngữ ? nêu tác dụng của điệp ngữ trong bài thơ cảnh khuya”

  1. a) Điệp ngữ ” lồng ” : Điệp ngữ cách quãng.

    – Tác dụng : Gợi sự gần gũi, ấm áp thiên nhiên vs người. 

    + Hình ảnh : Ánh trăng, cây cổ thụ và khóm hoa.

    ⇒ Đan xen, quấn quýt, hòa quyện vào nhau.

    ⇒ 2 màu sáng – tối đã vẽ ra bức tranh đêm trăng : 

    + Lung linh, huyền ảo, có hồn và đầy sức sống.

    b) Điệp ngữ ” chưa ngủ ” : Điệp ngữ chuyển tiếp.

    – Tác dụng : Bác say sưa thưởng thức vẻ đẹp thiên nhiên.

    ⇒ Mở ra vẻ đẹp khác trong tâm hồn của Bác.

    + Bác vì lo cho dân, cho nước.

    + Lo cho cuộc kháng chiến còn nhiều khó khăn.

    ⇒ Lý do quan trọng khiến Bác chưa ngủ được.

    ⇒ Bác là người yêu thiên nhiên, yêu nc sâu nặng.

    – Có tâm hồn lạc quan, phong thái ung dung, tự tại. 

    Trả lời
  2. – điệp ngữ là BPTT dùng để lặp ik lặp lại từ ngữ nhiều lần 

    – các dạng điệp ngữ : 

    + điệp ngữ cách quãng 

    + điệp ngữ nối tiếp 

    + điệp ngữ chuyển tiếp ( vòng )

    tác dụng của điệp ngữ trong bài thơ cảnh khuya là :

    – làm nổi bật ý nghĩa , nội dung của bài thơ 

    – nói lên tâm trạng và công lao của Bác vs quê hương , đất nc 

    Trả lời

Viết một bình luận