Xác định được các thành phần của cơ quan phân tích thính giác?
Mong các bạn giúp đỡ !
0 bình luận về “Xác định được các thành phần của cơ quan phân tích thính giác? Mong các bạn giúp đỡ !”
Cơ quan phân tích thính giác gồm:
– Trên màng cơ sở có cơ quan Coocti, trong đó có các tế bào thụ cảm thính giác. – Tùy theo sóng âm có tần số cao (âm bổng) hay thấp (âm trầm), mạnh hay yếu mà sẽ làm cho các tế bào thụ cảm thính giác của cơ quan Coocti ở vùng này hay vùng khác trên màng cơ sở hưng phấn, truyền về vùng phân tích tương ứng ở trung ương cho ta nhận biết về các âm thanh đó.
Tai được chia ra: Tai ngoài, tai giữa và tai trong.
– Tai ngoài gồm vành taicó nhiệm vụ hứng sóng âm, ống taihướng sóng âm. Tai ngoài được giới hạn với tai giữa bởi màng nhĩ(có đường kính khoảng 1cm).
– Tai giữa là một khoang xương, trong đó có chuỗi xương tai bao gồm xương búa, xương đe và xương bàn đạp khớp nhau. Xương búa được gắn vào màng nhĩ, xương bàn đạp áp vào một màng giới hạn tai giữa với tai trong (gọi là màng cửa bầu dục – có diện tích nhỏ hơn màng nhĩ 18-20 lần).
Khoang tai giữa thông với hầu nhờ vòi nhĩ nên bảo đảm áp suất 2 bên màng nhĩ được cân bằng.
Cơ quan phân tích thính giác gồm:
– Trên màng cơ sở có cơ quan Coocti, trong đó có các tế bào thụ cảm thính giác.
– Tùy theo sóng âm có tần số cao (âm bổng) hay thấp (âm trầm), mạnh hay yếu mà sẽ làm cho các tế bào thụ cảm thính giác của cơ quan Coocti ở vùng này hay vùng khác trên màng cơ sở hưng phấn, truyền về vùng phân tích tương ứng ở trung ương cho ta nhận biết về các âm thanh đó.
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
Tai được chia ra: Tai ngoài, tai giữa và tai trong.
– Tai ngoài gồm vành tai có nhiệm vụ hứng sóng âm, ống tai hướng sóng âm. Tai ngoài được giới hạn với tai giữa bởi màng nhĩ (có đường kính khoảng 1cm).
– Tai giữa là một khoang xương, trong đó có chuỗi xương tai bao gồm xương búa, xương đe và xương bàn đạp khớp nhau. Xương búa được gắn vào màng nhĩ, xương bàn đạp áp vào một màng giới hạn tai giữa với tai trong (gọi là màng cửa bầu dục – có diện tích nhỏ hơn màng nhĩ 18-20 lần).
Khoang tai giữa thông với hầu nhờ vòi nhĩ nên bảo đảm áp suất 2 bên màng nhĩ được cân bằng.