Xác định những từ ngữ được dùng sáng tạo so với từ gốc và giải thích rõ nghĩa trong những câu sau: a) Mùa xuân là tết trồng cây Làm cho đất nước càng

Xác định những từ ngữ được dùng sáng tạo so với từ gốc và giải thích rõ nghĩa trong những câu sau:
a) Mùa xuân là tết trồng cây Làm cho đất nước càng ngày càng xuân
b) Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi. Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng
c) Gái miệt vườn giỏi giắn, làm trăm công nghìn việc không biết mệt
d) Bên hành lang quốc hội, các vị đại biểu đang trao đổi về những vấn đề cấp bách của xã hội.

0 bình luận về “Xác định những từ ngữ được dùng sáng tạo so với từ gốc và giải thích rõ nghĩa trong những câu sau: a) Mùa xuân là tết trồng cây Làm cho đất nước càng”

  1.  a,Xuân trong tết trồng cây là nghĩa gốc còn xuân kia là nghĩa chuyển .Xuân trong ngày càng xuân ý nói nói nước ta ngày càng phát triển,tươi mới mỗi ngày . 

    b,Hình ảnh đứa con với mặt trời của lòng mẹ – một cách so sánh ẩn dụ giàu giá trị biểu cảm, thể hiện tình mẫu tử thiêng liêng, cao quý. Sức nóng của mặt trời trên đồi sao sánh bằng cảm giác ấm áp của tình mẹ con. Con là niềm tin, là hạnh phúc, là ngọn lửa sưởi ấm lòng mẹ. Tình mẫu tử thắm thiết sâu nặng gắn với tình quân dân, cách mạng. Hai câu này, có hai từ mặt trời. Từ mặt trời thứ hai đã được chuyển nghĩa bằng phương thức ẩn dụ .Đứa con là mặt trời của mẹ – con là nguồn sống, nguồn hạnh phúc của mẹ. Cách diễn đạt này nói rất sâu sắc và gợi cảm về tình thương yêu của mẹ đối với con. Và tình thương của người mẹ ở đây còn rộng lớn hơn, mẹ thương con gắn liền với thương làng đói và ước mơ của người mẹ Tà – ôi cũng hết sức bình dị, một ước mơ chính đáng của người dân miền núi bao đời .

    c,

    Tiếng “mọn” với nghĩa “nhỏ bé đến mức không đáng kể”

    – Dựa vào quy tắc tạo ra từ láy: Lặp lại phụ âm đầu: m

    – Dựa vào quy tắc trật tự trừ trong từ láy: Tiếng gốc “mọn” đặt trước, tiếng láy “mằn” đặt sau

    – Đổi vần thành vần ăn, đổi thanh năng thành thanh huyền

    ⇒ Từ mọn mằn có nghĩa là nhỏ nhặt, tầm thường, không đáng kể

    b. Từ giỏi giắn cũng là từ mới được tạo ra nhờ phương thức cấu tạo từ mới trong tiếng Việt.

    – Dựa trên cơ sở tiếng “giỏi”: chỉ những người tài giỏi, giỏi giang

    – Dựa vào quy tắc tạo từ láy: Láy phụ âm đầu: gi

    – Dựa vào quy tắc trật tự từ trong từ láy: Tiếng gốc đứng trước, tiếng láy đứng sau

    – Đổi vần thành vần ăn, thanh hỏi thành thanh sắc

    ⇒ Từ giỏi giắn có nghĩa là rất giỏi, mang sắc thái thiện cảm, được nhiều người mến mộ

    c. Từ nội soi là thuật ngữ dùng trong y học mới được tạo ra trong thời gian gần đây nhờ vào phương thức cấu tạo từ mới trong tiếng Việt:

    – Được tạo ra từ hai tiếng có sẵn: nội, soi

    – Dựa vào phương thức cấu tạo từ ghép chính phụ có tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau, tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính.

    ⇒ Nội soi chính là dùng phương pháp đưa một ống nhỏ vào bên trong cơ thể, qua đó có thể quan sát và phát hiện ra bệnh lí của con người.

    d, khó mình ko lm đc thông cảm cho mình nha

    Bình luận

Viết một bình luận