Ai giỏi hóa giúp mik với. Đặt hai cốc A, B có khối lượng bằng nhau lên 2 đĩa cân, cân ở vị trí thăng bằng. Cho 120 gam hỗn hợp kali hidrocacbonat và n

Ai giỏi hóa giúp mik với.
Đặt hai cốc A, B có khối lượng bằng nhau lên 2 đĩa cân, cân ở vị trí thăng bằng. Cho 120 gam hỗn
hợp kali hidrocacbonat và natri hidrocacbonat vào cốc A; 85 gam bạc nitrat vào cốc B. Thêm từ từ 100
gam dung dịch axit sunfuric 19,6% vào cốc A; 100 gam dung dịch axit clohidric 36,5% vào cốc B. Sau
thí nghiệm, cân có ở vị trí thăng bằng không? Nếu cân không ở vị trí thăng bằng thì cần thêm bao
nhiêu gam dung dịch axit clohidric 36,5% vào cốc nào để cân trở lại vị trí thăng bằng? (Giả thiết khí
CO2 không tan trong nước, bỏ qua quá trình bay hơi của nước và hidroclorua).

0 bình luận về “Ai giỏi hóa giúp mik với. Đặt hai cốc A, B có khối lượng bằng nhau lên 2 đĩa cân, cân ở vị trí thăng bằng. Cho 120 gam hỗn hợp kali hidrocacbonat và n”

  1. – Cốc A: 

    Hai muối gọi chung: RHCO3 

    $n_{RHCO_3}(max)$= $n_{NaHCO_3}$= $\frac{120}{84}$= 1,4 mol 

    $n_{H_2SO_4}$= $\frac{100.19,6\%}{98}$= 0,2 mol 

    2RHCO3+ H2SO4 -> R2SO4+ 2CO2+ 2H2O 

    => $n_{RHCO_3}(pứ)$= 0,4 mol => H2SO4 hết 

    => nCO2= 0,2 mol 

    => $m_1$= 120+ 100 – 0,2.44= 211,2g 

    – Cốc B:

    $n_{AgNO_3}$= 0,5 mol  

    $n_{HCl}$= 1 mol  

    AgNO3+ HCl -> AgCl+ HNO3 

    => Dư HCl 

    => $m_2$= 85+ 100= 185g 

    Vậy hai cốc ko thăng bằng 

    Để thăng bằng, có thể thêm vào B 211,2-185= 26,2g dd HCl 36,5% để cân bằng (ko xảy ra phản ứng hoá học) m

    Bình luận

Viết một bình luận