– Vua Hùng chọn người nối ngôi khi đất nước thanh bình và nhà vua đã già
– Ý định của vua: Người nối ngôi phải nối được chí vua, không nhất thiết phải là con trưởng
– Hình thức: thử tài (nhân lễ Tiên Vương, ai làm vừa ý vua sẽ được nối ngôi
Câu 2 :
Trong các con vua, chỉ Lang Liêu được giúp đỡ vì:
– Mẹ chàng trước kia bị vua ghẻ lạnh, Lang Liêu chịu nhiều thiệt thòi nhất
– Tuy là hoàng tử nhưng chàng ra khỏi cung vua, sống cuộc đời lương thiện bằng lao động.
– Lang Liêu hiểu được ý của thần, và tự sáng tạo thành hình của bánh.
Câu 3 :
Hai thứ bánh của Lang Liêu được chọn tế Trời, Đất, Tiên vương vì:
– Bánh thể hiện sự quý trọng nghề nông, quý trọng sản phẩm lao động
– Bánh mang ý nghĩa tượng trưng cho sự hiện hữu của trời, đất, bao hàm cả cây cỏ, muôn loài
→ Vua hùng chọn Lang Liêu để truyền ngôi chứng tỏ vua trọng người có tài vừa có đạo đức và lòng hiếu thảo, thể hiện sự công bằng của người dân.
Câu 4 :
Ý nghĩa của truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy:
– Giải thích nguồn gốc của bánh chứng, bánh giầy, vừa phản ánh thành tựu
– Phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp ở buổi đầu dựng nước
– Đề cao lao động, đề cao nghề nông
– Thể hiện sự thành tâm thờ kính Trời Đất, tổ tiên của nhân dân ta.
II. LUYỆN TẬP
Câu 1 : Trao đổi ý kiến ở lớp: Ý nghĩa của phong tục ngày Tết nhân dân ta làm bánh chưng, bánh giầy.
Hướng dẫn:
Ý nghĩa của phong tục ngày Tết nhân dân ta làm bánh chưng, bánh giầy là:
+ Đề cao nghề nông, đề cao sự thờ kính Trời, Đất và tổ tiên của nhân dân ta. Cha ông ta đã xây dựng phong tục tập quán của mình từ những điều giản dị nhưng rất thiêng liêng, giàu ý nghĩa.
+ Quang cảnh ngày Tết nhân dân ta gói hai loại bánh này còn có ý nghĩa giữ gìn truyền thống văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc và làm sống lại câu chuyện Bánh chưng, bánh giầy trong kho tàng truyện cổ dân gian Việt Nam.
Câu 2 : Đọc truyện này em thích nhất chi tiết nào? Vì sao?
Hướng dẫn:
Các em có thế nêu theo sự cảm nhận của mình, song có 2 chi tiết giàu ý nghĩa nhất là:
– Chi tiết Lang Liêu nằm mộng thấy thần đến khuyên bảo: “Trong trời đất, không có gì quý bằng hạt gạo…”.
→ Đây là chi tiết thần kì làm tăng sức hấp dẫn cho truyện. Trong các con vua, chỉ có Lang liêu mới được thần giúp đỡ. Chi tiết này còn nêu bật được giá trị của hạt gạo ở một đất nước mà cư dân sống bằng nghề nông và hạt gạo là lương thực chính, được ưa thích của cư dân; đồng thời chi tiết này thể hiện một cách sâu sắc cái đáng quý, đáng trân trọng của sản phẩm do con người làm ra.
– Lời vua nói với mọi người về hai loại bánh.
→ Đây là cách “đọc”, cách “thưởng thức”, nhận xét về văn hóa. Những cái bình thường, giản dị xong lại chứa rất nhiều ý nghĩa sâu sắc. Nhận xét của vua về bánh chưng, bánh giầy cũng chính là ý nghĩa, tư tưởng, tình cảm của nhân dân về hai loại bánh này nói riêng và về phong tục làm hai loại bánh vào ngày tết.
Mik chỉ soạn đc bài này thôi, mong bạn thông cảm !
Câu 1:
Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh vua đã về già với ý định người nối ngôi phải nối được chí vua
Câu 2:
Vì Mẹ của Lang Liêu bị vua cha ghẻ lạnh,ốm rồi chết. So với anh em chàng thiệt thòi nhất
Câu 3:
Vì trong trời đất ko gì quý bằng hạt gạo chỉ có gạo mới nuôi sống con người và ăn ko bao giờ chán
Câu 4:
Ý nghĩa ở trong phần ghi nhớ nhé bạn
Sự việc và Nhân vật trong văn tự sự
Câu 1:
Vua Hùng : bàn bạc với các lạc hầu
Mị Nương : đi cùng Sơn Tinh
Sơn Tinh : dựng thành lũy đất ngăn dòng nước lũ
Thuỷ Tinh: hô mưa gọi gió dâng nước đánh Sơn Tinh
B) Sơn Tinh thuỷ tinh đến cầu hôn
Vua ra điều kiện chọn rể
Sơn tinh lấy được vợ thuỷ tinh ko lấy được vợ liền đuổi đánh Sơn Tinh
Trận đánh giữa 2 thần. Thuỷ tinh thua
C) Giữ nguyên tên của chuyện
Bài Bánh chưng, bánh giầy :
Câu 1 :
– Vua Hùng chọn người nối ngôi khi đất nước thanh bình và nhà vua đã già
– Ý định của vua: Người nối ngôi phải nối được chí vua, không nhất thiết phải là con trưởng
– Hình thức: thử tài (nhân lễ Tiên Vương, ai làm vừa ý vua sẽ được nối ngôi
Câu 2 :
Trong các con vua, chỉ Lang Liêu được giúp đỡ vì:
– Mẹ chàng trước kia bị vua ghẻ lạnh, Lang Liêu chịu nhiều thiệt thòi nhất
– Tuy là hoàng tử nhưng chàng ra khỏi cung vua, sống cuộc đời lương thiện bằng lao động.
– Lang Liêu hiểu được ý của thần, và tự sáng tạo thành hình của bánh.
Câu 3 :
Hai thứ bánh của Lang Liêu được chọn tế Trời, Đất, Tiên vương vì:
– Bánh thể hiện sự quý trọng nghề nông, quý trọng sản phẩm lao động
– Bánh mang ý nghĩa tượng trưng cho sự hiện hữu của trời, đất, bao hàm cả cây cỏ, muôn loài
→ Vua hùng chọn Lang Liêu để truyền ngôi chứng tỏ vua trọng người có tài vừa có đạo đức và lòng hiếu thảo, thể hiện sự công bằng của người dân.
Câu 4 :
Ý nghĩa của truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy:
– Giải thích nguồn gốc của bánh chứng, bánh giầy, vừa phản ánh thành tựu
– Phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp ở buổi đầu dựng nước
– Đề cao lao động, đề cao nghề nông
– Thể hiện sự thành tâm thờ kính Trời Đất, tổ tiên của nhân dân ta.
II. LUYỆN TẬP
Câu 1 : Trao đổi ý kiến ở lớp: Ý nghĩa của phong tục ngày Tết nhân dân ta làm bánh chưng, bánh giầy.
Hướng dẫn:
Ý nghĩa của phong tục ngày Tết nhân dân ta làm bánh chưng, bánh giầy là:
+ Đề cao nghề nông, đề cao sự thờ kính Trời, Đất và tổ tiên của nhân dân ta. Cha ông ta đã xây dựng phong tục tập quán của mình từ những điều giản dị nhưng rất thiêng liêng, giàu ý nghĩa.
+ Quang cảnh ngày Tết nhân dân ta gói hai loại bánh này còn có ý nghĩa giữ gìn truyền thống văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc và làm sống lại câu chuyện Bánh chưng, bánh giầy trong kho tàng truyện cổ dân gian Việt Nam.
Câu 2 : Đọc truyện này em thích nhất chi tiết nào? Vì sao?
Hướng dẫn:
Các em có thế nêu theo sự cảm nhận của mình, song có 2 chi tiết giàu ý nghĩa nhất là:
– Chi tiết Lang Liêu nằm mộng thấy thần đến khuyên bảo: “Trong trời đất, không có gì quý bằng hạt gạo…”.
→ Đây là chi tiết thần kì làm tăng sức hấp dẫn cho truyện. Trong các con vua, chỉ có Lang liêu mới được thần giúp đỡ. Chi tiết này còn nêu bật được giá trị của hạt gạo ở một đất nước mà cư dân sống bằng nghề nông và hạt gạo là lương thực chính, được ưa thích của cư dân; đồng thời chi tiết này thể hiện một cách sâu sắc cái đáng quý, đáng trân trọng của sản phẩm do con người làm ra.
– Lời vua nói với mọi người về hai loại bánh.
→ Đây là cách “đọc”, cách “thưởng thức”, nhận xét về văn hóa. Những cái bình thường, giản dị xong lại chứa rất nhiều ý nghĩa sâu sắc. Nhận xét của vua về bánh chưng, bánh giầy cũng chính là ý nghĩa, tư tưởng, tình cảm của nhân dân về hai loại bánh này nói riêng và về phong tục làm hai loại bánh vào ngày tết.
Mik chỉ soạn đc bài này thôi, mong bạn thông cảm !
Cho mik xin 5* và câu trả lời hay nhất nha !