Ai giúp mình với ạ Câu 1:Dãy chất nào sau đây H2SO4 đặc tác dụng mà H2SO4 loãng không tác dụng? A.Cu, S, C, Ag. B.Au, S, Al, Fe. C.Al, Zn, Fe, Cr

Ai giúp mình với ạ
Câu 1:Dãy chất nào sau đây H2SO4 đặc tác dụng mà H2SO4 loãng không tác dụng?
A.Cu, S, C, Ag. B.Au, S, Al, Fe.
C.Al, Zn, Fe, Cr D.Cu, Al, Fe, Cr.
Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 14 gam kim loại hóa trị II vào dung dịch H2SO4 tạo ra 5,6 lít H2 (đktc). Tìm tên kim loại
A.Zn B.Cu C.Mg D.Fe
Câu 3: Kim loại nào sau đây khi tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng và dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng thu được một loại muối?
A.Fe B.Mg C.Ag D.Cu
Câu 4: Tìm dãy gồm tất cả các kim loại có thể phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng:
A.Na, K, Fe, Ag. B.Li, Ca, Mg, Fe.
C.Mg, Zn, Pb, Cu. D.Ca, Ba, Sr, Au.
Câu 5: Trong điều kiện thích hợp, xảy ra các phản ứng sau: (1) 2H2SO4 + C → 2SO2 + CO2 + 2H2O. (2) H2SO4 + Fe(OH)2 → FeSO4 + 2H2O. (3) 4H2SO4 + 2FeO → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O. (4) 6H2SO4 + 2Fe → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O. Trong các phản ứng trên, phản ứng xảy ra với dung dịch H2SO4 loãng là
A.(2) B.(4) C.(3) D.(1)
Câu 6: Kết luận nào sau đây là đúng đối với tính chất hóa học đặc trưng của H2SO4 đậm đặc:
A.H2SO4 đậm đặc có tính khử rất mạnh và tính háo nước.
B.H2SO4 đậm đặc có tính oxi hóa mạnh và tính háo nước.
C.H2SO4 đậm đặc vừa có tính khử mạnh, vừa có tính oxi hóa mạnh và tính háo nước.
D.H2SO4 đậm đặc chỉ có tính háo nước.
Câu 7: Ở điều kiện thường, chất nào sau đây không có khả năng phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng?
A.FeO
B.Fe2O3
C.FeCl3
D.Fe(OH)3
Câu 8: Để chuyên chở H2SO4 đậm đặc, người ta dùng bình chứa làm bằng chất gì?
A.Thủy tinh B.Chất dẻo C.Thép D.Gốm, sứ

0 bình luận về “Ai giúp mình với ạ Câu 1:Dãy chất nào sau đây H2SO4 đặc tác dụng mà H2SO4 loãng không tác dụng? A.Cu, S, C, Ag. B.Au, S, Al, Fe. C.Al, Zn, Fe, Cr”

  1. Đáp án:

    1 – A. Cu, S, C, Ag.

    2 – D. Fe

    3 – B. Mg

    4 – B. Li, Ca, Mg, Fe.

    5 – A. (2)

    6 – B. H2SO4 đậm đặc có tính oxi hóa mạnh và tính háo nước.

    7 – C. FeCl3

    8 – C. Thép

    Bình luận

Viết một bình luận