Ai học bài “Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp” rồi thì cho mk xem phần ghi trong vở với
0 bình luận về “Ai học bài “Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp” rồi thì cho mk xem phần ghi trong vở với”
Phần I
I. Các dẫn trực tiếp
Trả lời câu 1 (trang 53 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):
Phần câu in đậm ở ví dụ (a) là lời nói của nhân vật. Nó được tách ra khỏi phần câu đứng trước bằng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
Trả lời câu 2 (trang 53 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):
Phần câu in đậm là ý nghĩ của nhân vật. Dấu hiệu tách hai phần câu cũng là dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
Trả lời câu 3 (trang 53 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):
Có thể thay đổi vị trí của hai bộ phận. Trong trường hợp ấy, hai bộ phận ngăn cách với nhau bằng dấu ngoặc kép và dấu gạch ngang.
Phần II
II. Cách dẫn gián tiếp:
Trả lời câu 1 (trang 54 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):
Trong ví dụ (a), phần câu in đậm là lời nói của nhân vật. Đây là nội dung của lời khuyên như có thể thấy từ “khuyên” trong phần lời của người dẫn.
Trả lời câu 2 (trang 54 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):
Phần câu in đậm là ý nghĩ của nhân vật, vì trước đó có từ “hiểu”. Giữa phần ý nghĩ được dẫn và phần lời của người dẫn có từ “rằng”. Có thể thay từ “là” vào vị trí của từ “rằng”.
Phần I
I. Các dẫn trực tiếp
Trả lời câu 1 (trang 53 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):
Phần câu in đậm ở ví dụ (a) là lời nói của nhân vật. Nó được tách ra khỏi phần câu đứng trước bằng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
Trả lời câu 2 (trang 53 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):
Phần câu in đậm là ý nghĩ của nhân vật. Dấu hiệu tách hai phần câu cũng là dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
Trả lời câu 3 (trang 53 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):
Có thể thay đổi vị trí của hai bộ phận. Trong trường hợp ấy, hai bộ phận ngăn cách với nhau bằng dấu ngoặc kép và dấu gạch ngang.
Phần II
II. Cách dẫn gián tiếp:
Trả lời câu 1 (trang 54 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):
Trong ví dụ (a), phần câu in đậm là lời nói của nhân vật. Đây là nội dung của lời khuyên như có thể thấy từ “khuyên” trong phần lời của người dẫn.
Trả lời câu 2 (trang 54 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):
Phần câu in đậm là ý nghĩ của nhân vật, vì trước đó có từ “hiểu”. Giữa phần ý nghĩ được dẫn và phần lời của người dẫn có từ “rằng”. Có thể thay từ “là” vào vị trí của từ “rằng”.
Phần III…