Anh Chị hiểu thế nào là nơi vắng vẻ ‘chốn lao xao? Quan Điểm của tác giả về “dại ” “Khôn “Như Thế nào ? Tác dụng biểu đạt của ý nghệ thuật đối trong

By Kennedy

Anh Chị hiểu thế nào là nơi vắng vẻ ‘chốn lao xao? Quan Điểm của tác giả về “dại ” “Khôn “Như Thế nào ?
Tác dụng biểu đạt của ý nghệ thuật đối trong hai câu Thơ 3 và 4
câu 3 Ta Dại ,Ta Tìm nơi vắng vẻ
Câu 4
Người Khôn Người đến chốn lao xao

0 bình luận về “Anh Chị hiểu thế nào là nơi vắng vẻ ‘chốn lao xao? Quan Điểm của tác giả về “dại ” “Khôn “Như Thế nào ? Tác dụng biểu đạt của ý nghệ thuật đối trong”

  1. `-`Nơi vắng vẻ: ít người qua lại, nơi yên tĩnh, sống thanh nhàn, thư thái, hòa mình vào cỏ cây vạn vật, giữ cho tâm hồn được thanh cao, thanh thản

    `-`Chốn lao xao: nơi ồn ào, bon chen ở chốn quan trường với những danh lợi có thể đánh mất phẩm giá của con người 

    `-`Nghệ thuật: Phép đối nơi vắng vẻ `>“<` chốn lao xao

                                        dại`>“<`khôn

                                         tìm`>“<` đến

    Trả lời
  2. Anh – Chị hiểu thế nào là nơi vắng vẻ ‘chốn lao xao?

    – Nơi vắng vẻ là nơi thôn quê thanh tĩnh, tâm hồn tìm thấy được sự thảnh thơi, an nhàn.

    – Chốn lao xao là chốn quang trường náo nhiệt giành giật tư lợi, ngựa xe tấp nập, nơi đầy những thủ đoạn, âm mưu sát phạt nhau.

    Quan Điểm của tác giả về “Dại ” – “Khôn “:

    -> Tác giả tự cho mình là dại nhưng thực chất là không còn không mà dại.

    * Trong bài thơ Nôm, bài thơ số 94 NBK có viết:

      ” Khôn mà hiểm độc là khôn dại

        Dại vốn hiền lành ấy dại khôn”.

    Tác dụng biểu đạt của ý nghệ thuật đối trong hai câu thơ 3 và 4:

    => Dại và khôn ở đây là cách nói ngược nghĩa thâm trầm, thoát khỏi vòng ganh đua thói tục, không bị lôi cuốn bởi tiền tài địa vị, giữ cho cốt cách thanh cao.

    Trả lời

Viết một bình luận