Anh Cường jup e
Câu 1: Cho phản ứng: Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2S + H2O. Tồng hệ số cân bằng là:
A. 18 B. 19 C. 20 D. 16
Câu 2. Cho Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + SO2 + H2O. Tổng hệ số các chất tham gia phản ứng là:
A. 6 B. 8 C. 4 D. 10
Câu 3. Cho 11,2 gam Fe + HNO3 thu được khí X có thể tích 13,44 lít. Khí X là:
A. N2 B. NO2 C. NO D. N2O
Câu 4. Cho 9,6 gam Mg tác dụng với H2SO4 thu được 0,1 mol khí X. Khí X là:
A. S B. SO2 C. H2S D. SO3
Câu 5. Cho 5,4 gam Al tác dụng với H2SO4 đặc, nóng thoát ra 6,72 lít khí X (đktc). Tổng hệ số cân bằng của phản ứng là:
A. 18 B. 20 C. 11 D. 18
Câu 6. Cho Al + HNO3 thu được hỗn hợp hai khí N2 và NO tỉ lệ mol 1:1. Tổng hệ số cân bằng của HNO3
A. 63 B, 104 C.102 D. 98
Đáp án:
1/
$4Mg + 5H_{2}SO_{4} →4MgSO_{4} + H_{2}S +4 H_{2}O$
Tổng hệ số cân bằng: 4+5+4+1+4=18
=>A
2/
$2Al + 6H2SO4 → Al_{2}(SO_{4})_{3} + 3SO2 + 6H_{2}O$
Tổng hệ số các chất tham gia phản ứng=2+6=8
=>B
3/
nFe=$\frac{11,2}{56}$ =0,2
nkhí=$\frac{13,44}{22,4}$ =0,6
Gọi x là số mol e nhận
3nFe=xnKhí
=>0,2.3=x0,6
<=>x=1
=> Khí là $NO_{2}$
=> B
4/
nMg=$\frac{9,6}{24}$ =0,4
Gọi x là mol e nhận
Ta có 2nMg=xnkhí
<=>0,4.2=0,1x
<=>x=8
=> Khí là $H_{2}S$
=>C
5/
nAl=$\frac{5,4}{27}$ =0,2
nKhí=$\frac{6,72}{22,4}$ =0,3
Gọi x là mol e nhận
3nAl=xnKhí
<=> 3.0,2=0,3x
<=>x=2
=> Khí là SO2
$2Al + 6H2SO4 → Al_{2}(SO_{4})_{3} + 3SO2 + 6H_{2}O$
Tổng hệ số cân bằng=2+6+1+3+6=18
=>A
6/
d$\frac{N_{2}}{NO}$=1
$13Al + 48HNO_{3} → 13Al(NO_{3})_{3} + 3N_{2} + 3NO +24 H_{2}O$
$Al^{0} → Al^{+3} + 3e $ x13
$3N^{+5} +13e → N^{0}_{2} + N^{+2} $ x3
Tổng hệ số cân bằng= 13 + 48 + 13 + 3 + 3 + 24 = 104
=>B
Giải thích các bước giải:
Đáp án:
Câu 1: 5H2SO4 + 4Mg $→$ 4H2O + H2S + 4MgSO4
$→$ Tổng hệ số cân bằng: 5 + 4 + 4 + 1 + 4 = 18 $→A$
Câu 2: 2Al + 6H2SO4 → Al2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2
$→$ Tổng hệ số tham gia: 2 + 6 = 8 $→$ B
Câu 3: $n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2(mol)$
$n_{khi}=$ $\dfrac{13,444}{22,4}=0,6(mol)$
Gọi x là số mol e nhận
$→$ 3nFe=x$\times n_{khi}$
$→x=1$
$→B$
Câu 4: Tương tự: Chọn C
Câu 5: SO2
Tổng hệ số cân bằng = 18 $→$ A
Câu 6. Tổng hệ số cân bằng = 104 $→$ B