Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm có ảnh hưởng như thế nào đến đời sống của sinh vật? Lấy ví dụ về các nhóm sinh vật chịu ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái trên. (Ví dụ: nhóm động vật ưa sáng: bò, chuồn chuồn, nai, chim sẻ,…)
Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm có ảnh hưởng như thế nào đến đời sống của sinh vật? Lấy ví dụ về các nhóm sinh vật chịu ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái trên. (Ví dụ: nhóm động vật ưa sáng: bò, chuồn chuồn, nai, chim sẻ,…)
Đáp án:
Ảnh hưởng của ánh sáng:
– Đối với thực vật: Ánh sang ảnh hưởng tới đời sống thực vật,làm thay đổi hình thái ( Lá, thân, rễ..) và sinh lí ( Hô hấp,quang hợp,hô hấp…) của thực vật. Nhu cầu về ánh sáng của các loài không giống nhau:
+ Nhóm cây ưa sáng: Bao gồm những cây sống nơi quang đãng. VD: Cây ổi, lúa, mít, cam, quýt…
+ Nhóm cây ưa tối: Gồm những cây sống nơi ánh sáng yếu,ánh sáng tán xạ, dưới tán cây khác. VD: Phong lan, dâu tây, bí đỏ, lá lốt, trầu bà…,
– Đối với động vật:
+ Tạo điều kiện cho động vật nhận biết vật và định hướng di chuyển trong không gian.
+ Giúp động vật điều hòa thân nhiệt.
+ Ảnh hưởng tới hoạt động, khả năng sinh sản và sinh trưởng của động vật
`=>` Động vật thích nghi với điều kiện chiếu sáng khác nhau, người ta chia thành 2 nhóm động vật:
+ Động vật ưu sáng : Gồm những động vật hoạt động và ban ngày. VD:Gà, vịt, lợn, trâu, bò, dê…,
+ Động vật ưu tối: Gồm những động vật hoạt động vào ban đêm. VD:Chuột, dơi, cú mèo, cú lợn..,
Ảnh hưởng của nhiệt độ:
– Nhiệt độ ảnh hưởng tới hình thái và hoạt động sinh lí của sinh vật. Hình thành 2 nhóm:
+ Sinh vật biến nhiệt: Có nhiệt độ cơ thể không ổn định phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. VD:nấm, vi sinh vật, cá, bò xác ( Trừ cá xấu), lưỡng cư, thực vật, động vật không xương sống.
+ Sinh vật hằng nhiệt:Có nhiệt độ cơ thể ổn định, không phụ thuộc vào môi trường. VD:chim, con người, thú.
Ảnh hưởng của độ ẩm:
– Độ ẩm ảnh hưởng tới hình thái,sinh trưởng,phát triển và sinh lí của sinh vật. Hình thành các nhóm sinh vật:
+ Thực vật ưa ẩm. VD: cây lúa, bèo, rau mác…,
+ Thực vật ưu khô. VD: Phi lao, xương rồng…
+ Động vật ưua ẩm. VD: cá, tôm, cua, hến, ếch…,
+ Động vật chịu hạn. VD: lạc đà, chó, mèo..,
1. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật:
*) Đối với thực vật :
– Ánh sáng ảnh hưởng tới hoạt động sinh lý của thực vật nhưu quang hợp , hô hấp , sự hút nước của cây.
– Nhóm thực vật ưa sáng : Gồm những cây sống nơi quang đãng.
– Nhóm thực vật ưa bóng : Gồm những cây sống ở nơi thiếu ánh sáng.
*) Đối với động vật :
– Ánh sáng ảnh hưởng tới các hoạt động của động vật : Như là nhận biết , định hướng di chuyển trong không gian , sinh trưởng , sinh sản , vv…
– Nhóm ĐV ưa sáng : gà , trâu , bò , ngựa , vv…
– Nhóm ĐV ưa tối : Là những động vật hoạt động vào ban đêm , sống trong hang tối : dơi , cú mèo ,…
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật :
– Nhiệt độ môi trường ảnh hưởng tới hình thái và hoạt động sinh lý của sinh vật.
– Chia thành 2 nhóm :
+ Sinh vật biến nhiệt : Nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào môi trường.
+ Sinh vật hằng nhiệt : Nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào môi trường.
3. Ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật :
– Sinh vật thích nghi với môi trường sống có độ ẩm khác nahu.
– Hình thành các nhóm sinh vật :
+ Thực vật : . Nhóm thực vật ưa ẩm .
. Nhóm thực vật chịu hạn : xương rồng , hoa đá , …
+ Động vật : . Nhóm động vật ưa ẩm
. Nhóm động vật ưa khô