b.Hiện nay trẻ em mắc bệnh béo phì có xu hướng tăng lên, em giải thích điều này như thế nào? Người béo phì nên làm gì để giảm béo?

b.Hiện nay trẻ em mắc bệnh béo phì có xu hướng tăng lên, em giải thích điều này như thế nào? Người béo phì nên làm gì để giảm béo?

0 bình luận về “b.Hiện nay trẻ em mắc bệnh béo phì có xu hướng tăng lên, em giải thích điều này như thế nào? Người béo phì nên làm gì để giảm béo?”

  1. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

     bé bị béo phì có xu hướng tăng nhanh là do các nguyên nhân

    iền sử gia đình

    • Bố hoặc mẹ bị béo phì: 80% trẻ béo phì nặng có một hoặc cả hai bố mẹ cùng béo phì.
    • Cân nặng lúc sinh: trẻ có cân nặng lúc sinh > 4 kg có nguy cơ béo phì cao hơn trẻ có cân nặng lúc sinh bình thường.

    Thực phẩm giàu năng lượng

    • Thức ăn nhiều chất béo (mỡ, da, phủ tạng, thức ăn chiên xào, quay, thức ăn nhanh) thức ăn thức uống ngọt (chè, bánh kẹo ngọt, nước có đường, trái cây quá ngọt,…).

    Thiểu năng trí tuệ

    • Trẻ bị thiểu năng trí tuệ có bản năng kiểm soát thói quen ăn uống, nhận biết cảm giác no kém nên dễ dẫn đến ăn quá mức và ăn không biết no. Ngoài ra, khả năng giao tiếp xã hội bị hạn chế trẻ ít có cơ hội chơi đùa, vận động nên thường tìm đến ăn để tự tiêu khiển cho bản thân.

    Vận động thể lực ít

    • Trẻ có lối sống tĩnh tại như ít vận động thể lực, dành nhiều thời gian xem tivi, chơi game, đọc sách báo,.. thường có thói quen ăn vặt thường tiêu hao nặng lượng ít trong khi thu nạp năng lượng vượt mức nhu cầu, lâu dài dễ dẫn đến tình trạng béo phì.

    Cách để điều trị 

    Xây dựng thói quen ăn uống và vận động lành mạnh

    Nguyên tắc cơ bản là điều chỉnh thói quen ăn uống, lựa chọn thực phẩm lành mạnh, tăng cường vận động thể lực. Hạn chế nguồn cung cấp năng lượng dư thừa từ thực phẩm giàu năng lượng như dầu mỡ, đường, bánh kẹo ngọt,…; Khuyến khích tăng cường vận động ít nhất 60 phút mỗi ngày: qua trò chơi và thể dục thể thao: nhảy dây, bơi lội, chạy hoặc đi bộ nhanh,…ưu tiên môn thể thao phù hợp với sở thích của trẻ.

    Tiết chế ăn uống- vận động

    Xây dựng thực đơn chặt chẽ và y lệnh về vận động trong trường hợp béo phì nặng cần xác định mục tiêu giảm cân

    Can thiệp tích cực đa chuyên ngành

    Cần có sự tham gia phối hợp của nhiều chuyên gia bao gồm bác sĩ, tiết chế viên, chuyên viên tư vấn tâm lý, chuyên viên tư vấn vận động để kết hợp nhiều biện pháp nhằm thay đổi nhận thức, hành vi bên cạnh các giải pháp tiết chế ăn uống- vận động.

    Điều trị bằng thuốc

    Thường trẻ béo phì ăn uống thiên lệch, mất cân đối sẽ được xem xét bổ sung chất đạm, vitamin, khoáng chất, omega3, chất xơ,… tùy trường hợp. Ngoài ra, điều trị bằng thuốc còn áp dụng để điều trị nguyên nhân/ biến chứng của béo phì.

    Bình luận
  2. – Vì dạo gần đây , các loại thức ăn nhanh , đồ ăn đóng hộp hay các loại “snack” càng ngày càng phong phú và nhiều dạng khác nhau khiến trẻ em thích thú nên mới không hề biết đến tác hại của các loại thực phẩm ấy . Do đó , bệnh béo phì có xu hướng tăng lên là do sự ngây thơ và không hề biết đến tác hại sau này 

    -Ngừoi béo phì cần :

    1. Uống nước, nhất là trước các bữa ăn. 
    2. Ăn sáng bằng trứng hoặc salat , tốt nhất là ăn ít , vừa phải
    3. Uống cà phê, nhất là cà phê đen. 
    4. Uống trà xanh sau mỗi bữa ăn hoặc vào chiều
    5. Dùng dầu dừa nấu ăn để giảm lượng mỡ
    6. Bổ sung thêm glucomannan.
    7. Ăn ít đường
    8. Giảm lượng carbohydrate tinh chế trong bữa.    
    9. Chúc bạn học tốt nha

     

    Bình luận

Viết một bình luận