– Bacl2 có tác dụng h2so4 loãng ko ạ ?
– Viết pt chứng minh h2so4 có tính oxi hoá ?
Em cám ơn
0 bình luận về “– Bacl2 có tác dụng h2so4 loãng ko ạ ?
– Viết pt chứng minh h2so4 có tính oxi hoá ?
Em cám ơn”
– BaCl2 có thể tác dụng với H2SO4 loãng:
PT: BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl
– Trong H2SO4, S có mức oxi hóa cao nhất (+6) nên H2SO4 đặc nóng còn có tính oxi hóa mạnh.
a. Tác dụng với kim loại– H2SO4 đặc phản ứng được với hầu hết các kim loại (trừ Au và Pt) → muối trong đó kim loại có hóa trị cao + H2O + SO2 (S, H2S). – Sản phẩm khử của S+6 tùy thuộc vào độ mạnh của kim loại: kim loại có tính khử càng mạnh thì S+6 bị khử xuống mức oxi hóa càng thấp. 2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O 2H2SO4 + Cu → CuSO4 + SO2 + 2H2O 5H2SO4 + 4Zn → 4ZnSO4 + H2S + 4H2O
b. Tác dụng với phi kim → oxit phi kim + H2O + SO2 S + 2H2SO4 → 3SO2 + 2H2O (t0) C + 2H2SO4 → CO2 + 2H2O + 2SO2 (t0) 2P + 5H2SO4 → 2H3PO4 + 5SO2 + 2H2O
c. Tác dụng với các chất khử khác 2H2SO4 + 2FeSO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + 2H2O 2FeO + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O
– BaCl2 có thể tác dụng với H2SO4 loãng:
PT: BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl
– Trong H2SO4, S có mức oxi hóa cao nhất (+6) nên H2SO4 đặc nóng còn có tính oxi hóa mạnh.
a. Tác dụng với kim loại– H2SO4 đặc phản ứng được với hầu hết các kim loại (trừ Au và Pt) → muối trong đó kim loại có hóa trị cao + H2O + SO2 (S, H2S).
– Sản phẩm khử của S+6 tùy thuộc vào độ mạnh của kim loại: kim loại có tính khử càng mạnh thì S+6 bị khử xuống mức oxi hóa càng thấp.
2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
2H2SO4 + Cu → CuSO4 + SO2 + 2H2O
5H2SO4 + 4Zn → 4ZnSO4 + H2S + 4H2O
b. Tác dụng với phi kim → oxit phi kim + H2O + SO2
S + 2H2SO4 → 3SO2 + 2H2O (t0)
C + 2H2SO4 → CO2 + 2H2O + 2SO2 (t0)
2P + 5H2SO4 → 2H3PO4 + 5SO2 + 2H2O
c. Tác dụng với các chất khử khác
2H2SO4 + 2FeSO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + 2H2O
2FeO + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O
BaCl2 tác dụng với H2SO4 (loãng hoặc đặc đều được), tạo kết tủa trắng.
$BaCl_2+ H_2SO_4 \to BaSO_4+ 2HCl$
Tính oxi hoá của H2SO4:
$Fe+ H_2SO_4 (l) \to FeSO_4+ H_2$
$2Fe+ 6H_2SO_4 (đ) \buildrel{{t^o}}\over\longrightarrow Fe_2(SO_4)_3+ 3SO_2+ 6H_2O$