Bài 1 (1 điểm). Cho đơn thức a) Thu gọn và tìm bậc của đơn thức A b) Tính giá trị của đơn thức A khi x = – 1 và y = 2 Bài 2 (1 điểm) Tìm nghiệm của

Bài 1 (1 điểm). Cho đơn thức
a) Thu gọn và tìm bậc của đơn thức A b) Tính giá trị của đơn thức A khi x = – 1 và y = 2
Bài 2 (1 điểm) Tìm nghiệm của các đa thức sau :
a) M(x) = 4x – 12 b) N(x) = 2x – x2
Bài 3 (2 điểm) Cho các đa thức :
P(x) = 2×3 – x4 + 2x – x2 + x4 + 20 + x ; Q(x) = 2×2 – x3 – 3x – 4 – 3×2
a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.
b) Tính T(x) = P(x) + Q(x).
c) Tính K(x) = P(x) – Q(x).
.cho câu trả lời hay nhất nhé

0 bình luận về “Bài 1 (1 điểm). Cho đơn thức a) Thu gọn và tìm bậc của đơn thức A b) Tính giá trị của đơn thức A khi x = – 1 và y = 2 Bài 2 (1 điểm) Tìm nghiệm của”

  1. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

    Bài1 : 

    Thiếu đơn thức A 

    Bài 2 : 

    Bạn xem hình! (HÌNH 1)

    Bài 3 :

    a) `P(x) = 2x^3 – x^4 + 2x – x^2 + x^4 + 20 + x`

        `P(x) = (-x^4 + x^4) + 2x^3 + (2x + x) + 20`

        `P(x) = 2x^3 – x^2 + 3x + 20`

       

    `Q(x) = 2x^2 – x^3 – 3x – 4 – 3x^2`

    `Q(x) = -x^3 + (2x^2 – 3x^2) – 3x – 4`

    `Q(x) = -x^3 -x^2 – 3x – 4`

    b) BN XEM HÌNH ! (HÌNH 2)

    c) BN XEM HÌNH ! (HÌNH 3)   

           

    Bình luận
  2. Đáp án:

    Bài `1`

    Thiếu đề

    Bài `2`

    `a,`

    `M (x) = 4x – 12`

    Cho `M (x) = 0`

    `-> 4x – 12 = 0`

    `-> 4x = 12`

    `->  x = 3`

    Vậy `x=3` là nghiệm của `M (x)`

    `b,`

    `N (x) =2x – x^2`

    Cho `N (x) = 0`

    `-> 2x – x^2=  0`

    `-> x (2 – x) = 0`

    `->` \(\left[ \begin{array}{l}x=0\\2-x=0\end{array} \right.\) 

    `->` \(\left[ \begin{array}{l}x=0\\x=2\end{array} \right.\) 

    Vậy `x=0,x=2` là 2 nghiệm của `N (x)`

    Bài `3`

    `a,`

    `·` `P (x) = 2x^3 – x^4 + 2x – x^2 + x^4 +20 + x`

    `-> P (x) = 2x^3 + (-x^4 + x^4) + (2x + x) – x^2 + 20`

    `-> P (x) = 2x^3 + 3x – x^2 + 20`

    Sắp xếp `P (x)` theo lũy thừa giảm dần của biến :

    `P (x) = 2x^3 – x^2 + 3x + 20`

    `· Q (x) = 2x^2 – x^3 – 3x – 4 – 3x^2`

    `-> Q (x) = (2x^2 – 3x^2) -x^3 – 3x – 4`

    `-> Q (x) = -x^2 -x^3-3x-4`

    Sắp xếp `Q (x)` theo lũy thừa giảm dần của biến :

    `Q (x) = -x^3 – x^2 – 3x – 4`

    `b,`

    `T (x) = P (x) + Q (x)`

    `-> T (x) =  2x^3 – x^2 + 3x + 20 -x^3 – x^2 – 3x – 4`

    `-> T (x) = (2x^3 – x^3) + (-x^2 – x^2) + (3x – 3x) + (20 – 4)`

    `-> T (x) = x^3 – 2x^2 – 16`

    `c,`

    `K (x) = P (x) – Q (x)`

    `-> K (x) = 2x^3 – x^2 + 3x + 20 + x^3 + x^2 + 3x + 4`

    `-> K (x) = (2x^3 + x^3) + (-x^2 + x^2) + (3x + 3x) + (20 + 4)`

    `-> K (x) = 3x^3 + 6x + 24`

    Bình luận

Viết một bình luận