Bài 1.12: Cho ∆ABC gọi M, N lần lượt là trung điểm của AC, AB. Trên tia đối của tia MB lấy điểm D sao cho MD = MB. Trên tia đối của tia NC lấy điể

Bài 1.12: Cho ∆ABC gọi M, N lần lượt là trung điểm của AC, AB. Trên tia đối của tia MB lấy điểm D sao cho MD = MB. Trên tia đối của tia NC lấy điểm E sao cho NE = NC. Chứng minh :
a) ∆AMD = ∆CMB
b) AE // BC
c) A là trung điểm của DE
Bài 1.13: Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MA = MD.
a) Chứng minh: AB = CD
b) Chứng minh: BD // AC
c) Tính số đo góc ABD
Bài 1.14: Cho tam giác ABC, AB = AC. Trên cạnh AB lấy điểm D, trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AD = AE. Gọi M là giao điểm của BE và CD. Chứng minh rằng:
a) BE = CD
b) ∆BMD = ∆CNE
c) AM là tia phân giác của góc BAC

0 bình luận về “Bài 1.12: Cho ∆ABC gọi M, N lần lượt là trung điểm của AC, AB. Trên tia đối của tia MB lấy điểm D sao cho MD = MB. Trên tia đối của tia NC lấy điể”

  1. Bài: $1.12$a,` Ta có: `AM=CM` 

    `AMB=CMD`

    $BM=DM$

    `=> ΔAMD=ΔCMB(c-g-c)`

    `=>BAM=DCM`

    `=> CD//BA`

    `b,Ta có: `AN=NB`

    `ANE=BNC`

    `CN=EN`

    `=> ΔENA=ΔCNB(c-g-c)`

    `=> AE=BC`

    `=> NEA=NCB`

    $=> EA//BC$

    Dễ chứng mình được: `AD=BC`

    $AD//BC$

    `=> A;E;D` cùng nằm trên 1 đường thằng

    Lại có: `AE=AD`

    `=> A` là t.đ của `ED`

    Bình luận

Viết một bình luận