Bài 1. (6,0 đ)
1.1 Nêu biện pháp dập tắt sự cháy trong các trường hợp sau:
a. Chất cháy là vật liệu rắn (gỗ, giấy, nhựa…).
b. Chất cháy là chất lỏng (xăng, dầu, cồn…).
1.2 Than tổ ong – một trong những nguyên liệu đốt được sử dụng rộng rãi là khối than hình trụ,
bên trong có nhiều lỗ tròn. Em hãy cho biết tác dụng của các lỗ tròn đó?
1.3 Butan có công thức C 4 H 10 , khi cháy tạo ra khí cacbon đioxit và hơi nước, đồng thời tỏa
nhiều nhiệt.
a. Viết phương trình hóa học biểu diễn sự cháy của butan.
b. Viết lại công thức hóa học của các chất là oxit có trong phản ứng hóa học đó.
Bài 2. (4,0 đ) Mỗi giờ một người lớn hít vào trung bình 0,5m 3 không khí, cơ thể giữ lại
1
3 lượng
oxi có trong không khí. Như vậy, thực tế mỗi người trong một ngày đêm cần trung bình:
a. Một thể tích không khí là bao nhiêu?
b. Một thể tích khí oxi là bao nhiêu? Biết oxi chiếm 20% thể tích không khí.
1.1
Nguyên lý để dập tắt sự cháy là: ngăn cản sự tiếp xúc với oxy của tác nhân cháy. Vì thế, muốn dập tắt các đám cháy, người ta thường sử dụng nước, tác dụng thứ nhất là ngăn cản sự tiếp xúc của oxy với vạt liệu cháy, thứ 2 là nước sẽ mang một phần nhiệt năng, làm giảm nhiệt độ tài vùng cháy. Người ta cũng sử dụng bình chữa cháy trong trường hợp này, bình chữa cháy tạo ra khí CO2 phun vào đám cháy để ngăn cản oxy. Cũng có thể sử dụng các vật liệu khó cháy để phủ lên trên bề mặt đám cháy như chăn bông, nhựa tổng hợp.
Tuy nhiên, một số kim loại cháy ngay trong khí CO2, ví dụ như Mg, vì thế không sử dụng CO2 để chữa cháy kim loại.
Với các đám cháy từ nhiên liệu lỏng như xăng, dầu…thì không sử dụng nước do chúng có khối lượng riêng nhẹ hơn nước nên sẽ nổi trên mặt nước, vẫn tiếp xúc với oxy để duy trì sự cháy, và còn làm đám cháy lan rộng hơn do chảy trên bề mặt theo nước. Người ta thường sử dụng cát hoặc nhựa tổng hợp cho các trường hợp này.
1.3:
Phương trình hóa học :
2C4H10 + 13O2 -> 8CO2 + 10H2O
b2
Đổi 0,5 m3 = 0,5.1000 = 500 dm3 = 500 (lít)
a. Trong một ngày đêm người lớn tuổi cần một lượng không khí là :
500.24=12000 (lít).
b.
Do thể tích oxi chiếm 21% thể tích không khí nên thể tích oxi mỗi người trong một ngày đêm cần trung bình là:
12000.21100=2520 lít
Do cơ thể giữ lại 1/3 lượng oxi trong không khí nên thể tích oxi cơ thể mỗi người giữ lại trong một ngày đêm là
13.2520=840 lít
Đáp án: ko copy đâu nhé
Giải thích các bước giải:
Nguyên lý để dập tắt sự cháy là: ngăn cản sự tiếp xúc với oxy của tác nhân cháy. Vì thế, muốn dập tắt các đám cháy, người ta thường sử dụng nước, tác dụng thứ nhất là ngăn cản sự tiếp xúc của oxy với vạt liệu cháy, thứ 2 là nước sẽ mang một phần nhiệt năng, làm giảm nhiệt độ tài vùng cháy. Người ta cũng sử dụng bình chữa cháy trong trường hợp này, bình chữa cháy tạo ra khí CO2 phun vào đám cháy để ngăn cản oxy. Cũng có thể sử dụng các vật liệu khó cháy để phủ lên trên bề mặt đám cháy như chăn bông, nhựa tổng hợp.
Tuy nhiên, một số kim loại cháy ngay trong khí CO2, ví dụ như Mg, vì thế không sử dụng CO2 để chữa cháy kim loại.
Với các đám cháy từ nhiên liệu lỏng như xăng, dầu…thì không sử dụng nước do chúng có khối lượng riêng nhẹ hơn nước nên sẽ nổi trên mặt nước, vẫn tiếp xúc với oxy để duy trì sự cháy, và còn làm đám cháy lan rộng hơn do chảy trên bề mặt theo nước. Người ta thường sử dụng cát hoặc nhựa tổng hợp cho các trường hợp này.
1.3:
Phương trình hóa học :
2C4H10 + 13O2 -> 8CO2 + 10H2O
b2
Đổi 0,5 m3 = 0,5.1000 = 500 dm3 = 500 (lít)
a. Trong một ngày đêm người lớn tuổi cần một lượng không khí là :
500.24=12000 (lít).
b.
Do thể tích oxi chiếm 21% thể tích không khí nên thể tích oxi mỗi người trong một ngày đêm cần trung bình là:
12000.21100=2520 lít
Do cơ thể giữ lại 1/3 lượng oxi trong không khí nên thể tích oxi cơ thể mỗi người giữ lại trong một ngày đêm là
13.2520=840 lít