Bài 1
a,Viết tập hợp các ƯC(24,32,8)
b,Viết tập hợp các ƯC (100,23)
Bài 2
a,x chia hết cho 15 và x chia hết cho 24 và x<100
b,32 chia hết cho x và 64 chia hết cho x
Bài 3
Hỏi a,100 có bao nhiêu ước?
b,2012 có bao nhiêu ước?
Bài 1
a,Viết tập hợp các ƯC(24,32,8)
b,Viết tập hợp các ƯC (100,23)
Bài 2
a,x chia hết cho 15 và x chia hết cho 24 và x<100
b,32 chia hết cho x và 64 chia hết cho x
Bài 3
Hỏi a,100 có bao nhiêu ước?
b,2012 có bao nhiêu ước?
Giải thích các bước giải:
Bài `1`
`a)` Viết tập hợp các `ƯC(24,32,8)`
Phân tích các số ra thừa số nguyên tố
`24=2^3 . 3`
`32=2^5`
`8=2^3`
`=>ƯCLN(24;32;8)=2^3=8`
`=>ƯC(24;32;8)={1;2;4;8;-1;-2;-4;-8}`
`b)` Viết tập hợp các `ƯC (100,23)`
Phân tích các số ra thừa số nguyên tố
`100=2^2 . 5^2`
`23=23`
`=>ƯCLN (100;23)=1`
`=>ƯC (100;23)={1;-1}`
Bài `2`
`a)` `x\vdots15 ; x\vdots24` và `x<100`
Vì `x\vdots15 ; x\vdots24`
`=>x∈BC(15;24)`
Phân tích các số ra thừa số nguyên tố
`15=3.5`
`24=2^3 . 3`
`=>BCNNN(15;24)=2^3 . 3 . 5=120`
`=>BC(15;24)={0;120;240;…}`
Vì `x<100` `=>x∈∅`
`b)` `32\vdotsx ; 64\vdotsx`
Vì `32\vdotsx ; 64\vdotsx`
`=>x∈ƯC(32;64)`
Phân tích các số ra thừa số nguyên tố
`32=2^5`
`64=2^6`
`=>ƯCLN(32;64)=2^5=32`
`=>ƯC(32;64)={-1;1;2;-2;4;-4;-8;8;16;-16;32;-32}`
Bài `3`
`a)` `100` có bao nhiêu ước
Ta có:
`100=2^2 . 5^2`
`=>` `100` có tất cả số ước là:
`(2+1).(2+1)=3.3=9(ước)`
Đáp số:`9` ước
`b)` `2012` có bao nhiêu ước
Ta có:
`2^2 . 503`
`=>` `2012` có tất cả số ước là:
`(2+1).(1+1)=3.2=6(ước)`
Đáp số:`6` ước
Đáp án.
Bài 1:
a, Gọi tập hợp đó là `A`
`A = {±1;±8;±4;±2}`
b,Gọi tập hợp đó là `B`
`B = {±1}`
Bài 2 :
a,Gọi tập hợp x chia hết cho 15 và x chia hết cho `24 và x<100 là C`
`C={Ф}`
b, Gọi tập hợp 32 chia hết cho x và 64 chia hết cho x là `D`
`D={±1;±2;±4;±8:±16:±32}`
Bài 3:
`a, Ta có : 100 = 2^(2) . 5^2`
Vậy số ước của `100 là : (2+1).(2+1) = 3.3=9` (ước)
`b, Ta có : 4 × 503 = 2^(2) × 503 `
Vậy số ước của `1012` là :
`(2+1)(1+1)=3.2= 6` ước.