Bài 1: Bằng quy tắc chuyển vế, giải các phương trình sau: a. x – 2,25 = 0,75 b. 19,3 = 12 – x c. 4,2 = x + 2,1 d. 3,7 – x = 4 Bài 2: Tìm giá trị của m

By Kennedy

Bài 1: Bằng quy tắc chuyển vế, giải các phương trình sau:
a. x – 2,25 = 0,75
b. 19,3 = 12 – x
c. 4,2 = x + 2,1
d. 3,7 – x = 4
Bài 2: Tìm giá trị của m sao cho phương trình sau đây nhận x = -2 là nghiệm:
2x + m = x – 1
Bài 3 Tìm giá trị của k, biết rắng một trong hai phương trình sau đây nhận x = 5 là nghiệm, phương trình còn lại nhận x = -1 là nghiệm: 2x = 10 và 3 – kx = 2
Bài 4: Giải các phương trình sau:
a. 7x + 21 = 0
b. 5x – 2 = 0
c. 12 – 6x = 0
d. -2x + 14 = 0
Bài 5: Chứng tỏ rằng các phương trình sau đây vô nghiệm:
a. 2(x + 1) = 3 + 2x
b. 2(1 – 1,5x) + 3x = 0
c. |x| = -1

0 bình luận về “Bài 1: Bằng quy tắc chuyển vế, giải các phương trình sau: a. x – 2,25 = 0,75 b. 19,3 = 12 – x c. 4,2 = x + 2,1 d. 3,7 – x = 4 Bài 2: Tìm giá trị của m”

  1. Bài 1:

    a)x-2,25=0,75

    ⇔x=0,75+2,25

    ⇔x=3

    Vậy S ={3}

    b)19,3=12-x

    ⇔12-19,3=x

    ⇔-7,3=x

    ⇔x=-7,3

    Vậy S = {-7,3}

    c)4,2=x+2,1

    ⇔4,2-2,1=x

    ⇔2,1=x

    ⇔x=2,1

    Vậy S= {2,1}

    d)3,7-x=4

    ⇔x=3,7-4 (hoặc dùng quy tắc chuyển vế thì là -x=4-3,7)

    ⇔x=-0,3

    Vậy S= {-0,3}

    BÀi 2:

    Thay x=-2 vào 2x+m=x-1

    2(-2)+m=-2-1

    ⇔-4+m=-3

    ⇔m=-3-(-4)

    ⇔m=1

    Vậy khi m=1 thì 2x+m=x-1  nhận x=-2 là nghiệm

    Baid3:

    Thay x=5 vào 2x=10

    2.5=10

    ⇔10=10(luôn đúng)

    Vậy x=5 là nghiệm của 2x=10

    mà biết rắng một trong hai phương trình 2x=10 hoặc 3-kx=2 nhận x = 5 là nghiệm, phương trình còn lại nhận x = -1 là nghiệm

    mà phương trình 2x=10 đã nhận x=5 là nghiệm

    =>x=-1 là nghiệm của 3-kx=2

    Thay x=-1 vào 3-kx=2

    3-k(-1)=2

    ⇔k(-1)=3-2

    ⇔-k=1

    ⇔k=-1

    Vậy k=-1 thì x=-1 mới là nghiệm của 3-kx=2 (mình ko bt kết luận thế này có đúng ko đâu :p )

    Bài 4

    a)7x+21=0

    ⇔x+3=0

    ⇔x=-3

    Vậy S= {-3}

    b)5x-2=0

    ⇔x-$\frac{2}{5}$ =0

    ⇔x=$\frac{2}{5}$

    Vậy S ={$\frac{2}{5}$ 

    c)12-6x=0

    ⇔2-x=0

    ⇔x=2

    Vậy S= {2}

    d)-2x+14=0

    ⇔x-7=0

    ⇔x=7

    Vậy S={7}

    Bài 5:

    a)2(x+1)=3+2x

    ⇔2x+2-3-2x=0

    ⇔-1=0(vô lí)

    Vậy S = rỗng (“rỗng” bạn ghi thành kí hiệu nhé :/ )

    b)2(1-1,5x)+3x=0

    ⇔2-3x+3x=0

    ⇔2=0(vô lí part 2)

    Vậy S = rỗng (tương tự như trên)

    c)lxl=-1

    Ta có l x l ≥0

    mà -1 < 0

    =>x ∈ rỗng

    Vậy S= rỗng

    Trả lời
  2. Bài 1:

    a. x – 2,25 = 0,75

        x = 0,75 + 2,25 = 3.

    b. 19,3 = 12 – x

         x = 12 – 19,3 = -7,3.

    c. 4,2 = x + 2,1

        x = 4,2 – 2,1 = 2,1.

    d. 3,7 – x = 4

        x = 3,7 – 4 = -0,3.

    Bài 2:

    2x + m = x – 1

    Phương trình này nhận x = -2 là nghiệm nên thay vào, ta có:

    m = x – 1 – 2x

    m = (-1)x – 1

    m = (-1)(-2) – 1 = 1.

    Vậy giá trị của m là 1 để phương trình 2x + m = x – 1 nhận x = -2 là nghiệm.

    Bài 3: Ta có 1 phương trình nhận x = 5 là nghiệm và 1 phương trình nhận x = -1 là nghiệm.

    Có hai phương trình: 2x = 10 và 3 – kx = 2. Ta xét phương trình 2x = 10 có 1 ẩn trước.

    Ta có: 2x = 10 => x = 10 : 2 = 5.

    Vậy phương trình 2x = 10 nhận x = 5 là nghiệm nên phương trình 3 – kx = 2 nhận x = -1 là nghiệm.

    Ta có: 3 – kx = 3 – (-1)k = 2.

    k = $\frac{3 – 2}{-1}$ = $\frac{1}{-1}$ = -1.

    Vậy giá trị của k là -1.

    Bài 4:
    a. 7x + 21 = 0

        x = $\frac{0-21}{7}$

        x = $\frac{-21}{7}$

        x = -3.

    b. 5x – 2 = 0

        x = $\frac{0+2}{5}$

        x = $\frac{2}{5}$.

    c. 12 – 6x = 0

        x = $\frac{12 – 0}{6}$

        x = $\frac{12}{6}$ = 2.

    d. -2x +14 = 0

        x = $\frac{0-14}{-2}$ 

        x = $\frac{-14}{-2}$ = 7.

    Bài 5:

    a. 2(x+1) = 3 + 2x

    ⇔ 2x + 2 =  3 + 2x

    ⇔ 2x – 2x = 3 – 2 = 0x = 1.

    ⇔ x = $\frac{1}{0}$ (Không xác định).

    Vậy phương trình 2(x+1) = 3 + 2x vô nghiệm.

    b. 2(1 – 1,5x) + 3x = 0

    ⇔ 2 – 3x + 3x = 0

    ⇔ 3x – 3x = 2 – 0 = 0x = 2.

    ⇔ x = $\frac{2}{0}$ (Không xác định).

    Vậy phương trình 2(1 – 1,5x) + 3x = 0 vô nghiệm.

    c. |x| = -1

        Vì |x| ≥ 0 nên phương trình |x| = -1 vô nghiệm.

    Trả lời

Viết một bình luận